Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động nhận biết tập nói

doc 24 trang Phương Thanh 02/04/2025 210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động nhận biết tập nói", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động nhận biết tập nói

Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động nhận biết tập nói
Môc lôc
Nội Dung
Trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
2
1. Mục đích của sáng kiến.
2
2. Đóng góp của sáng kiến.
3
PHẦN 2: NỘI DUNG
4
Chương I: Cơ sở khoa học sáng kiến.
4
1. Cơ sở lý luận của sáng kiến.
4
2. Cơ sở thực tiễn của sáng kiến.
5
Chương II: Thực trạng vấn đề mà sáng kiến đề cập đến.
8
Chương III: Những giải pháp ( biện pháp ) mang tính khả thi.
10
1. Giải pháp thứ nhất.
10
2. Giải pháp thứ hai.
14
3. Giải pháp thứ ba.
14
4. Giải pháp thứ tư.
15
5. Giải pháp thứ năm.
15
Chương IV: Kiểm chứng các giải pháp đã triển khai của sáng kiến.
19
PHẦN 3: KẾT LUẬN
21
1. Những vấn đề quan trọng nhất dược đề cập đến của sáng kiến.
21
2. Hiệu quả thiết thực của sáng kiến nếu được triển khai.
21
3. Kiến nghị với các cấp quản lý.
22

phÇn 1: më ®Çu
Mục đích của sáng kiến
	Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống hàng ngày nhưng làm thế nào để ngôn ngữ của trẻ phát triển và muốn ngôn ngữ của trẻ phát triển thì chúng ta không thể không nói đến việc phát triển vốn từ cho trẻ. Trong cuộc sống không có vốn từ thì không có ngôn ngữ hoặc vốn từ chậm phát triển thì ngôn ngữ cũng chậm phát triển và ngược lại. Chính vì vậy việc phát triển vốn từ cho trẻ sẽ làm tăng thêm ngôn ngữ của trẻ và từ đó ngôn ngữ của trẻ thêm phong phú.
	Để có vốn từ phát triển trước tiên ta phải bắt đầu phát triển ngôn ngữ cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non. Đặc biệt là giai đoạn trẻ 24-36 tháng tuổi. Ở lứa tuổi này phát triển vốn từ cho trẻ là giúp trẻ lắm được nhiều từ, hiểu được nghĩa của từ, biết sử dụng trong giao tiếp. Phát triển vốn từ cho trẻ là quá trình hình thành giúp trẻ làm quen với các từ mới củng cố vốn từ làm cho vốn từ phong phú tích cực hóa ngôn ngữ cho trẻ.
	 Chính vì thế mà tôi chọn đề tài: “Một số phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động nhận biết tập nói”. Quá trình này liên quan chặt chẽ với các giai đoạn tiếp theo của trẻ, để hình thành các biểu tượng về thế giới xung quanh.
 	Trước đây trẻ chưa được dành nhiều thời gian để chơi, hoạt động trải nghiệm, suy nghĩ và nêu ý kiến riêng, luôn nghe, nhìn và làm theo hướng dẫn một cách thụ động và mang tính áp đặt.
	Thay vào đó khi thực hiện đề tài này tôi thấy trẻ được chủ động , tự do trong việc đưa ra ý kiến, câu hỏi của mình để trao đổi với bạn bè, cô giáo về những suy nghĩ của trẻ về bài học, trò chơi hoặc sự vật hiện tượng nào đó.
	Để giúp trẻ phát âm chuẩn, rõ ràng, đủ câu mạch lạc trước tiên cô phải nắm vững các phương pháp. Cô phải trao đổi những kiến thức cũng như tạo tình huống gây hứng thú cho trẻ tới các hình thức cũng như giúp trẻ nắm được những yêu cầu về kiến thức của bộ môn nhận biết tập nói.
	Khi thực hiện đề tài này tôi rất thoải mái vì thấy trẻ được tham gia vào các hoạt động với các hình thức đa dạng phong phú, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, trải nghiệm, trú trọng trẻ “ học như thế nào” hơn là “ học cái gì” coi trọng quá trình hoạt động của trẻ, học một cách tích cực qua quá trình tìm hiểu trải nghiệm, học thông qua sự hợp tác giữa trẻ với cô, giữa trẻ với trẻ, phối hợp các phương pháp hợp lý nhằm tăng cường ở trẻ tính chủ động, tích cực hoạt động, đảm bảo trẻ “học mà chơi, chơi mà học”, coi trọng tiếp cận cá nhân trong chăm sóc giáo dục trẻ.
	Không như trước đây cô thường đặt câu hỏi chưa mang tính tư duy, tích cực của trẻ, ít chú ý kích thích trẻ đặt câu hỏi, trú trọng tới kết quả hoạt động hơn là quá trình hoạt động của trẻ, sử dụng các hình thức giáo dục còn mang tính đồng loạt , chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển của từng trẻ.
	2. Đóng góp của sáng kiến:
	Qua thực tế hàng ngày trẻ được học các bộ môn nói chung và qua "Một số phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động nhận biết tập nói''nói riêng. Tôi thấy:
	Việc thực hiện" Một số phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động nhận biết tập nói''. là rất phù hợp với hiện tại vì:
	 Một số biện pháp này dễ dùng, dễ thực hiện với mọi giáo viên.
	Giáo viên luôn nắm vững trình tự và phương pháp bộ môn. Để việc chọn lựa các hình thức tổ chức gây hấp dẫn trẻ tham gia tích cực vào giờ học tạo cho giờ không cứng nhắc mà càng thích thú với môn học này.
	 Trong công tác giảng dạy, người giáo viên phải yêu nghề mến trẻ, luôn tìm tòi các biện pháp áp dụng phù hợp mới, để tạo hứng thú cho trẻ thực hiện các kỹ năng. 
 	 Cô giáo phải nghiên cứu kỹ nội dung cần cung cấp cho trẻ phù hợp và chính xác , nhất là áp dụng các hình thức sáng tạo, nâng cao kiến thức cho trẻ vì trẻ rất thích cái mới (tình tò mò ham hiểu biết)
 	 Cần trú trọng tuyên truyền công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non cho các bậc cha mẹ học sinh và cộng đồng.
	 Đối với cháu: Các cháu rất hứng thú tham gia giờ học
	 Trẻ tiếp thu bài rất tốt khả năng phát triển vốn từ của trẻ trong các trò chơi, qua hình thức khảo sát học ở mọi lúc, mọi nơi vô cùng phong phú.
	Hiệu quả: Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động tìm tòi, khám phá trải nghiệm tư duy theo khả năng và hứng thú của trẻ.Chính vì thế việc phát triển vốn từ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động nhận biết tập nói'' là rất quan trọng và cần thiết.
PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC SÁNG KIẾN
1. Cơ sở lí luận của sáng kiến:
	Trẻ 24-36 Tháng tuổi có nhu cầu rất lớn về mặt nhận thức, trẻ khát khao được tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh mình trong đó ngôn ngữ là công cụ của tư duy.
	Các nhà nghiên cứu giáo dục đều khẳng định “ phát triển vốn từ là nền tảng quan trọng để phát triển ngôn ngữ” có ý nghĩa quan trọng quyết định đến mọi mặt sau này của trẻ.
	Ngô ngữ chỉ có ở con người và cũng chính từ lao động con người tiến hóa từ vượn thành người và phát triển.V.I.Lê Nin nói: “Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người”.
	Sống trong xã hội con người luôn phải giao tiếp, mà khi giao tiếp con người phải sử dụng vốn từ để biểu đạt với những người xung quanh. Vốn từ của cá nhân phát triển thì ngôn ngữ cũng phát triển từ đó phương tiện giao tiếp quan trọng nhất mà xã hội loài người tồn tại và phát triển.
	Trẻ mầm non có nhu cầu giao tiếp rất lớn, qua việc giao tiếp trẻ có thể sử dụng ngôn ngữ của mình để trình bày ý nghĩ, biểu cảm của mình với mọi người xung quanh, mọi đồ vật, con vật, cây cối hoa lá ngôn ngữ còn là phương iện nhận biết thế giới xung quanh của trẻ. Trẻ em luôn có nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh mà trẻ đến được thế giới xung quanh là nhờ người lớn. Ngôn ngữ là phương tiện biểu hiện những nhận thức, khi trẻ nhận thức được thế giới khách quan trẻ tiến hành hoạt động với nó, trẻ sử dụng ngôn ngữ để miêu tả. Ngôn ngữ còn là phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ vì thông qua ngôn ngữ trẻ nhận thức được cái hay, cái đẹp.
	Theo tinh thần đổi mới đã được nêu trong nghị quyết của bộ chính trị về cải cách giáo dục lần thứ III (năm 1979) để nâng cao chất lượng nuôi dậy trẻ cần phải phát triển vốn từ, đặt lền móng đầu tiên hình thành phát triển ngôn ngữ tạo tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào những lớp cao hơn.
	Vì vậy việc rèn luyện khả năng diễn đạt rất quan trọng có ý nghĩa cần phải đưa vào các hoạt động khám phá khoa học, quan sát có mục đích để trẻ có thể phát triển khả năng quan sát, tính tò mò, sự ham hiểu biết khi khám phá môi trường xung quanh và phát triển vốn từ cho trẻ. Có như vậy trẻ mới có đủ khả năng tham gia vào các buổi học khám phá khoa học, tìm hiểu về môi trường xung quanh có được buổi học đạt hiệu quả cao. 
2. Cơ sở thực tiễn của sáng kiến:
	Giáo dục mầm non với vị trí là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, mà phát triển vốn từ cho trẻ là hết sức quan trọng, là một hoạt động tâm lí mà ở đó có “một hoặc nhiều chủ thể” cũng tham gia vào hoạt động. Nhờ hoạt động này mà ngôn ngữ mới hoàn thành được các chức năng:
 	 Chức năng giao lưu.
	 Chức năng chuyền đạt, tiếp thu, ghi nhận.
	 Chức năng biểu danh nhữ tên gọi của các sự vật hiện tượng.
	Chức năng biểu niệm ngô ngữ và khái niệm.
	 Chức năng biểu cảm, thông hiểu tình cảm, hiểu đối tượng giao lưu.
Chủ trương đổi mới chương trình giáo dục mầm non là đổi mới về phương pháp hình thức tổ chức, dùng các biện pháp thích hợp để phát triển vốn từ cho trẻ thêm phong phú, văn minh, lịch sự phù hợp với các tình huống giao tiếp. Dựa vào thuyết của vùng phát triển gần nhất của VƯGOTSKI thì các tiền đề của các cơ quan sinh lý, sự phát triển trưởng thành và chín muồi của các cơ quan sinh lý là tiền đề của việc phát triển vốn từ cho trẻ:
	 Đặc điểm của bộ máy phát âm ( sự phát triển của bộ máy phát âm).
	 Cơ qua thính giác ác vùng miền não bộ 
	Vốn từ của những người xung quanh trẻ và môi trường giáo dục là điều kiện để phát triển vốn từ. Trẻ em giao tiếp với người xung quanh học các từ của người thân, cha mẹ, bạn bè, thì vốn từ của trẻ phát triển và chịu ảnh hưởng không nhỏ.
	Vốn từ đươc cấu thành từ các tiểu hệ thống đó là âm thanh, ngữ nghĩa, cấu trúc chung và cách sử dụng trong giao lưu hàng ngày tổng hợp chúng vào hệ thống giao tiếp sinh hoạt. Nó phụ thuộc vào các thành tố sau:
	Thành tố 1; Thành tố đầu tiên là phát âm, hệ thống âm thanh của từ ta dạy trẻ phát âm các âm của tiếng việt, phát âm các danh từ , động từ, tính từ,phát âm các từ trong câu, cách phát âm cả câu, biểu đạt sự phát âm bằng cách hạ giọng nhấn mạnh từ, kéo dài từthể hiện sự biểu cảm cũng như thái độ của người nói.
	Thành tố 2: Ngữ nghĩa hay là cách thức một khái niệm nào đó được diễn đạt trong từ hay một tập hợp từ. Khi trẻ mới sử dụng từ, từ đó thường không có ý nghĩa giống như người lớn. Để xây dựng vốn từ của hàng ngàn từ và liên kết chúng bằng mạng lưới các khái niệm có liên quan với nhau, lớn dần lên, trẻ không những sử dụng từ một cách chính xác hơn, mà còn luôn luôn có ý thức với ngữ nghĩa của từ và thực hiện theo cách thức sáng tạo.
	Thành tố 3: Ngữ pháp: Khi trẻ lĩnh hội vốn từ trẻ bắt đầu liên kết từ theo một quy luật nhất định để thực hiện một ý nghĩa nào đó. Kiến thức về ngữ pháp có hai thành phần: Cú pháp ( là những quy luật mà từ được liên kết trong câu) và hình thái học là cách sử dụng các quy luật ngữ pháp để biểu đạt. 
	Thành tố 4: Tình hình sử dụng vốn từ gắn với thực tiễn, gắn với tình huống giao tiếp. 
	Để giao tiếp có hiệu quả trẻ em phải học cách tham gia vào các hoạt động giao tiếp, tiếp tục phát triển chủ đề giao tiếp thể hiện ý kiến, ý nghĩa của mình một cách rõ ràng, thêm vào đó trẻ phải biết diễn đạt bằng cử chỉ, điệu bộ bằng giọng nói và vận dụng ngữ cảnh để giao tiếp. Tính thực tiễn còn bị quy định bởi cách thức giao lưu, cách sử dụng ngôn ngữ, sử dụng vốn từ để giao lưu và để giao tiếp thành thạo trẻ em còn phải học tập cách thức giao lưu trong một xã hội nhất định theo các cấp bậc tuổi tác, các mối quan hệ xã hội, cách chào hỏi, cách làm quen. 
	Phát triển vốn từ cho trẻ 24-26 tháng tuổi trong giờ hoạt động “ Nhận biết tập nói” là hết sức thuận lợi. Bằng vốn từ của mình trẻ có thể biểu đạt sự hiểu biết của mình cho người lớn hiểu và hiểu được ý nghĩa của người lớn muốn nói gì, từ đó giúp trẻ tích cực hoạt động giao tiếp với mọi người. trẻ nói, sự phát triển vốn từ đạt tới tốc độ nhanh, mà sau này khi lớn lên khó có giai đoạn nào sánh bằng. Ngược lại nếu ở tuổi 24-36 tháng tuổi mà trẻ không có điều kiện giao tiếp, không được nói thì vốn từ kém phát triển và mặt khác cũng trì trệ theo.
	Qua hoạt động chung: “Nhận biết tâp nói” trẻ học được các từ chỉ tên gọi đồ vật, sự vât, hành động, hiện tượng, các từ chỉ đặc điểm , tính chất, công dụng và các từ biểu cảm. Nghe và hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng. Trẻ biết dùng từ để bày tỏ tình cảm, nhu cầu và kinh nghiệm bản thân bằng các câu đơn, câu đơn mở rộng. Trẻ trả lời và đặt các câu hỏi Ai? Cái gì? ở đâu? Khi nào? để làm gì? nó như thế nào? v.v
	Trẻ biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép, nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp, kể lại sự việc theo trình tự thời gian. Biết mô tả đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh, mô tả sự vật hiện tượng, kể truyện theo tranh, theo chủ đề, theo kinh nghiệm.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MÀ SÁNG KIẾN ĐỀ CẬP ĐẾN
I. Đặc điểm tình hình của trường mầm non:
1. Thuận lợi:
	Trường mầm non là một trường công lập với môi trường chăm trẻ văn hóa, lành mạnh, ao toàn, xanh- sạch- đẹp.
	Nhiều năm liền trường đạt danh hiệu tiên tiến cấp huyện. Để có được kết quả như vậy là nhớ sự quan tâm giúp đỡ, đường lối chỉ đạo đúng đắn của Sở giáo dục và đào tạo Bắc Ninh, phòng giáo dục và đào tạo Lương Tài sự phấn đấu không ngừng của ban giám hiệu, sự đoàn kết nhất trí của tập thể cán bộ giáo viên và nhân viên trong trường cùng sự quan tâm giúp đỡ củ Đảng ủy- Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân xã và khối phụ huynh học sinh.
	Ban giám hiệu nhà trường với trình độ chuyên môn cao,có sự chỉ đạo rõ ràng, đúng đắn, hiệu qủa và tạo sự đồng thuận với đội ngũ giáo viên và nhân viên trong nhà trường.
	Đội ngũ giáo viên có trình độ chuẩn và trên chuẩn 100% thực hiện đúng sự chỉ đạo của nhà trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ.
	Nhà trường đã sửa sang tạo cảnh quan, môi trường sạch sẽ, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho học tập, lớp học khang trang, sạnh sẽ, rộng rãi, thoáng mát, đủ ánh sáng. Mỗi lớp có một công trình vệ sinh riêng, khép kín.
	Các lớp đã dần được trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc chăm sóc giáo dục, ở sân có nhiều đồ chơi ngoài trời cho các cháu sau mỗi giờ học, trong những thời gian hoạt động tự do.
	Đặc biệt lớp cố đầy dủ nội dung tuyên truyền theo từng chủ điểm.
2. Khó khăn:
	Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học đã được quan tâm và đầu tư tuy nhiên việc làm và sáng tạo dồ dùng của một số giáo viên còn hạn chế.
	Vận dụng phương pháp đổi mới, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin còn hạn chế.
II: Tình hình trẻ nhóm 24-36 tháng tuổi lớp mình phụ trách: 
	Trong quá trình thực hiện : “một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong nhận biết tập nói”. Tôi gặp một số thuận lợi, khó khăn sau:
1. Thuận lợi:
	Lớp nhận được nhiều sự quan tâm đầu tư, tạo điều kiện hỗ trợ về cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ cho giảng dậy.
	Ban giám hiệu nhiệt tình, năng động, có trình độ chuyên môn, thường xuyên quan tâm giúp đỡ giáo viên khi gặp khó khăn, vướng mắc về tiết dạy. Luôn bố trí dợ giờ chéo nhau, xây dựng những tiết mẫu, những tiết khó thực hiện, thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn cùng nhau trao đổi, bàn bạc, khám phá, rút kinh nghiệm tìm ra những biện pháp thực hiện tiết dạy hay nhất, hiệu quả nhất.
	Các cháu khỏe mạnh, đồng đều lứa tuổi.
	 Bản thân vốn có sẵn năng khiếu hội họa, âm nhạc, năng khiếu làm đồ dùng đồ chơi, thiết kế môi trường học tập. Và có lòng yêu nghề mến trẻ, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục mầm non.
2. Khó khăn:
	Bên cạnh những thuận lợi cũng có rất nhiều những khó khăn:
	Nhận thức của trẻ không đồng đều. Một số trẻ sức khỏe yếu ảnh hưởng đến việc học tập của trẻ.
	Ngôn ngữ một số trẻ còn ngọng, kỹ năng trả lời các câu hỏi còn chậm, nói chưa đủ câu, đủ ý.
	Trẻ còn nhút nhát, khả năng giai tiếp hạn chế chưa mạnh dạn, thiếu tự tin trong các hoạt động. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập của trẻ.
	Phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình, chưa nhận thức rõ tầm quan trọng về việc phát triển vốn từ của trẻ.
	Với những thuận lợi khó khăn trên tôi đã suy nghĩ, trăn trở rất nhiều và đã tìm ra một số biện pháp để khắc phục làm sao thực hiện tốt việc: “phát triển vốn từ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động nhận biết tập nói”
CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP ( BIỆN PHÁP) MANG TÍNH KHẢ THI
	Để nâng cao chất lượng giúp trẻ học tốt “Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động nhận biết tập nói” gi¸o viªn ngoµi viÖc n¾m ch¾c phư¬ng ph¸p gi¶ng d¹y cña tõng lo¹i tiÕt cÇn ph¶i linh ho¹t s¸ng t¹o.Trong khi tæ chøc “Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động nhận biết tập nói” cho trÎ, ®Ó ho¹t ®éng đó ë nhãm líp m×nh ®¹t ®îc kÕt qu¶ cao, t«i ®· t×m ra mét sè giải pháp( biÖn ph¸p), h×nh thøc ®Ó gióp trÎ høng thó mét c¸ch tÝch cùc như sau:
1. Giải pháp thứ nhất: Phát triển vốn từ cho trẻ dưới hình thức khảo sát.
Để nắm vững được sự phát triển vốn từ của trẻ tôi đã tiến hành khảo sát 22 cháu 24-36 tháng tuổi lớp 2 tuổi - Trường mầm non như sau:
* Danh sách khảo sát:
STT
Họ và tên trẻ
Ngày tháng năm sinh
Nữ
Nam
Ghi chú
1
Trần Dình An
23/11/2011

+

2
Vũ Lê Phùng Hưng
19/4/2011

+

3
Nguyễn Thị Phương Anh
22/1/2011
+


4
Đoàn Văn Phan Anh
27/2/2011

+

5
Nguyễn Như An Đức
01/1/2011

+

6
Trần Dình Khanh
23/6/2011

+

7
Nguyễn Thị Phương Dung
07/5/2011
+


8
Nguyễn Thị Thảo My
11/4/2011
+


9
Lương Bảo Nam
27/2/2011

+

10
Nguyễn Đình Bảo Nam
21/8/2011

+

11
Trương Tam phong
3/6/2011

+

12
Ngô quỳnh Như
25/10/2011
+


13
Nguyễn Thị Anh Nguyệt
23/3/2011
+


14
Nguyễn Xuân Hiệp
29/8/2011

+

15
Trần Đình Phúc
29/3/2011

+

16
Lương Quyết Thắng
04/1/2011

+

17
Lương Thành Long
12/8/2011

+

18
Dương Khánh Linh
01/2/2011
+


19
Lê Hà Phương
23/4/2011
+


20
Phạm thị Ngọc Vi
24/2/2011
+


21
Nguyễn Đức Minh Tiến
16/6/2011

+

22
Dương Nguyễn Quỳnh Chi
04/3/2011
+



Trên dây là 22 cháu trong đối tượng khảo sát, các cháu ở cùng độ tuổi nên việc theo rõi đánh giá cũng thuận tiện .
* Nội dung khảo sát.
	Khảo sát về vấn đề vốn từ của trẻ 24-36 tháng tuổi- lớp 2 tuổi Trường mầm non thông qua tổ chức thực hiện sinh hoạt hàng ngày của trẻ, và thông qua hoạt động “ Nhận biết tập nói’ trong trường mầm non.
	Khảo sát mức độ phát triển vốn từ của trẻ.
	Mức độ 1: Khả năng sử dụng danh từ, động từ, tính từ , đại từ.
	Mức độ 2: Khả năng ghép các danh từ, đại từ, động từ, tính từ thành câu đơn, câu mở rộng.
	Mức độ 3: Khả năng phát âm, diễn đạt gắn với tình huống giao tiếp.
	Các bài tập khảo sát được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu chương trình dựa trên các bài học “ nhận biết tập nói” mà các cháu đã học nhằm đánh giá mức độ của trẻ.
	Bài tập khảo sát được xây dựng dưới dạng các câu hỏi ngắn, dễ hiểu 
( có gợi ý) dựa theo nội dung các bài học phát triển vốn từ mà chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 24-36 tháng tuổi đã đề cập đến.
	Xây dựng bài tập khảo sát: 
	Bài tập 1: Khảo sát khả năng sử dụng từ.
	Câu 1: Các con hãy nhìn lần lượt lên tranh v

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_phuong_phap_phat_trien_von_tu_c.doc