Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục làm quen tác phẩm văn học cho trẻ 4 tuổi theo hướng đổi mới ở trường mầm non
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục làm quen tác phẩm văn học cho trẻ 4 tuổi theo hướng đổi mới ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục làm quen tác phẩm văn học cho trẻ 4 tuổi theo hướng đổi mới ở trường mầm non

PhÇn I. PhÇn Më ®Çu I. LÝ do chän ®Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm: 1. Lí do khách quan: Nghệ thuật bắt nguồn từ cuộc sống, nó thức tỉnh và phát triển tâm hồn con người. Văn học là một loại hình nghệ thuật, là bộ phận hoạt động tinh thần cơ bản làm nên sự phong phú của nhân cách, đặc biệt làm nảy sinh tư tưởng, tình cảm, trí tưởng tượng, niềm tin và hành động nhân đạo của con người trong môi trường xã hội và tự nhiên. Văn học là nghệ thuật ngôn từ, nó phản ánh cuộc sống bằng hình tượng, là nguồn suối quan trọng của tri thức, kinh nghiệm sống của nhân loại mà con người cần tiếp thu và phát triển. Muốn cho trẻ được phát triển toàn diện, thì người giáo viên phải cho trẻ được phát triển hµi hoà về 5 lĩnh vực: Phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển vận động, phát triển thẩm mỹ, phát triển tình cảm xã hội .Tất cả những lĩnh vực đó đều có sự góp phần đắc lực của văn học. Nếu không có văn học thì không thể có nền văn minh con người và cũng không thể có lịch sử. Con người nếu không có văn học thì chẳng thể biết được mình đã được sinh ra từ đâu, tổ tiên của mình đã sống như thế nào, và như thế thì cuộc sống thật vô vị khi mà ta không biết nguồn cội của mình từ đâu mà có và cũng chẳng dám mơ ước đến một tương lai tươi sáng hơn. Hiện nay việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trong trường mầm non còn chưa đồng bộ, giáo viên chưa biết tận dụng tất cả các cơ hội để phát triển tối đa khả năng tư duy và óc sáng tạo của trẻ. Tâm hồn của trẻ trong sáng như tờ giấy trắng, chính vì điều này mà ngay từ lần đầu tiên chập chững bước vào trường mầm non các cô giáo hãy tạo cho trẻ một tâm lý thật thoải mái để trẻ “ học mà chơi, chơi bằng học” đó cũng là điều mà bất cứ ai đứng trong ngành giáo dục cũng đều mong muốn cho học sinh thân yêu của mình của một tinh thần thật thoải mái khi đến lớp. 2/ Lí do chủ quan: Trong mọi thời đại, giáo dục luôn được coi là quốc sách hàng đầu, là nền tảng của đất nước, là nguyên khí quốc gia. Chính vì vậy, mà đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư cho thế hệ trẻ, đầu tư cho những con người ưu tú. Làm cho đất nước của chúng ta ngày càng giàu mạnh, hùng cường. Văn học đóng góp một phần vô cùng quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con người. Vì thế, khi mỗi người từ khi sinh ra đến lúc lớn lên, trưởng thành đều cần có văn hóa, lịch sự để trở thành một con người theo đúng nghĩa. Văn học làm được điều này. Nền văn học Việt Nam cũng giống như những con người Việt Nam trung hậu, bất khuất, kiên cường, cho dù có lúc máu đã đổ xuống, người đã ra đi , nhưng nền văn học thì còn mãi, những câu thơ, câu chuyện, sẽ còn mãi, theo mãi giống như con người Việt nam cho dù co chông gai vất vả vẫn bền bỉ đứng lên hùng dũng như những cây tre bất tử Ngày hôm nay thế hệ trẻ được thừa hưởng một nền hòa bình độc lập, nền văn học cũng bước vào giai đoạn hòa bình, nền hòa bình đã được đánh đổi bằng máu và nước mắt của biết bao con người đã vì nhân dân quên mình, vì đât nước hy sinh. Tôi- một giáo viên mầm non đã và đang ngày ngày vun gốc cho những mầm non tương lai của đất nước, cho dù vất vả đấy, cực nhọc đấy , nhưng khi nhìn về quá khứ, nghĩ về những điều đã qua, tôi nhận thấy rằng, mình cần nỗ lực hơn nữa, cỗ gắng nhiều hơn nữa để cho tất cả các em học sinh thân yêu biết yêu hơn đất nước mình. Trẻ mẫu giáo 4 tuổi là một độ tuổi không hẳn bé, nhưng cũng chưa đủ sức lớn như các bé 5 tuổi để có thể tiếp thu được những điều mà giáo viên muốn truyền đạt. Đây cũng là một thách thức mà với những người chưa bao giờ giảng dạy lớp 4 tuổi sẽ cảm thấy khó khăn và nhàm chán, nhưng khi tiếp xúc với các bé, bạn sẽ thấy thật nhiều điều thú vị. Thật đấy! hãy thân thiện và cởi mở, hãy kể cho các bé nghe những câu chuyên mà vô tình ở đâu đó bạn đã từng nghe, hay những câu chuyện mà bạn nghĩ ra thì chắc hẳn bạn sẽ thấy các bé thích bạn lắm đó và không còn hiếu động nữa đâu. Văn học cũng thế, cũng mang trong mình sứ mệnh cao cả là bồi dưỡng vun đắp những tâm hồn trẻ thơ. Chính vì thế, mà hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trong trường mầm non cần phải được quan tâm đúng mức, và nếu có thể thì giáo viên hãy dạy trẻ mọi lúc mọi nơi , như thế là tốt nhất, vừa khắc sâu trong trí óc của trẻ, lại vừa hình thành ở trẻ những nhân cách ban đầu của một con người toàn diện. Làm quen với tác phẩm văn học đặc biệt quan trọng trong quá trình hoàn thiện ngôn ngữ của trẻ, giúp cho trẻ có thể phát âm chuẩn xác, và nói được câu dài, biết bộc lộ cảm xúc tích cực trước những cái đẹp bằng những câu nói mà trẻ có thể học được trong văn học. Đó chính là ngôn ngữ của nghệ thuật, ngôn ngữ thẩm mỹ Trước đây khi tiến hành một hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tôi chưa thực sự chú trọng, và với tôi lúc ấy hoạt động làm quen với tác phẩm văn học quả thực là một hoạt động mà tôi không có nhiều thời gian và tâm sức khi tổ chức cho trẻ. Một phần vì đồ dùng còn thiếu và yếu, và một phần nữa là tôi chưa nhận thấy được tầm quan trọng của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lại có thể giúp trẻ phát triển được nhiều mặt đến như vậy. Cho đến bây giờ khi đã hiểu được tầm quan trọng của văn học, trong mỗi khi tổ chức thiết kế bài giảng tôi đều quan tâm tới hứng thú của trẻ. Tới khả năng mà trẻ có thể làm đươc, điều mà trẻ có thể học được trong tác phẩm văn học ấy là gì. Chính vì thế mà cho dù dạy trẻ đọc thơ, hay kể chuyện, hay đọc đồng dao tôi đều chú ý phát triển đến mức tối đa nhất khả năng của trẻ, để không chỉ là với riêng tôi, mà còn với trẻ, với cả những người dự giờ dạy của tôi đều cảm thấy thoải mái, thấy hứng thú khi tham gia vào tiết dạy của tôi.Chính vì vậy mà tôi đã lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục làm quen tác phẩm văn học cho trẻ 4 tuổi theo hướng đổi mới ở trường mầm non” II.Môc ®Ých nghiªn cøu: Tôi đi sâu vào nghiên cứu để tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhât nhằm nâng cao chất lượng giáo dục làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ 4 tuổi ở trường mầm non III.§èi tîng, ph¬ng ph¸p nghiªn cøu: 1/ §èi tîng nghiªn có: Thùc tr¹ng, nguyªn nh©n, vµ mét sè gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao chÊt lîng ho¹t ®éng lµm quen tác phẩm văn học cho trẻ lớp 4 tuổi. 2/ Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu: a.Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu lÝ luËn: - T«i nghiªn cøu nh÷ng tµi liÖu cã liªn quan ®Õn kiÕn thøc vÒ văn học, vÒ ho¹t ®éng gi¸o dôc lµm quen tác phẩm văn học và c¸c ph¬ng ph¸p gi¸o dôc häc, t©m lÝ häc, qua tËp san, s¸ch , tµi liÖu ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ, chuyªn ®Ò hÌ cña c¸c n¨m häc ®Ó x©y dùng c¬ së lÝ luËn cho ®Ò tµi. b.Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu thùc tiÔn: -Ph¬ng ph¸p quan s¸t -Ph¬ng ph¸p thèng kª sè liÖu -Ph¬ng ph¸p thùc hµnh tr¶i nghiÖm -Ph¬ng ph¸p trß chuyÖn -Ph¬ng ph¸p dïng trß ch¬i -Ph¬ng ph¸p logic häc - Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc th«ng qua ho¹t ®éng chung, vµ c¸c ho¹t ®éng kh¸c trong ngµy cho trÎ. IV.NhiÖm vô, ph¹m vi, thêi gian thùc hiÖn: 1.NhiÖm vô nghiªn cøu: - §Ò cËp mét sè lý luËn c¬ b¶n xung quanh viÖc d¹y vµ häc m«n lµm quen tác phẩm văn học trong trường mầm non. - TÇm quan träng cña bé m«n lµm quen tác phẩm văn học với sự phát triển toàn diện của trẻ. - ChØ ra mét sè thùc tr¹ng cña viÖc d¹y vµ häc bé m«n lµm quen với tác phẩm văn học tại trường mầm non Lai Hạ. - §Ò xuÊt mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc lµm quen tác phẩm văn học cho trÎ líp 4 tuæi. 1.Ph¹m vi nghiªn cøu: - TrÎ mÉm gi¸o líp 4 tuæi trêng mÇm non Lai H¹- L¬ng Tµi. 2.Thêi gian thùc hiÖn: Trong n¨m häc 2011 - 2012. V/ §ãng gãp vÒ mÆt khoa häc , kinh tÕ, x· héi cña ®Ò tµi: - §Ò tài nµy ghãp phÇn ph¸t triÓn ë trÎ kh¶ n¨ng ng«n ng÷, ®äc, ph¸t ©m chuÈn , khả năng nghe hiểu lời nói, khả năng diễn đạt ý muốn của mình thông qua ngôn ngữ của bản thân. Phát triển ở trẻ ngôn ngữ lưu loát, đọc kể diễn cảm, và đặc biệt, bước đầu cho trẻ được nhập vai trong một số tác phẩm nghệ thuật - Ph¸t triÓn ãc quan s¸t, t duy, sù khÐo lÐo - Më ra c¸ch thøc ®æi míi, s¸ng t¹o h¬n trong gi¸o dôc lµm quen tác phẩm văn học trong trường mầm non. PhÇn II. PhÇn Néi Dung Ch¬ng I: C¬ së khoa häc, c¬ së thùc tiÔn I. C¬ së khoa häc: Nếu trước kia, tác phẩm văn học chỉ được xem là phương tiện giáo dục, thì bây giờ sự giáo dục đào tạo trẻ mẫu giáo không chỉ thông qua tác phẩm văn học, mà còn để trẻ hiểu biết về tác phẩm văn học Cho trẻ lảm quen với tác phẩm văn học là giúp trẻ cảm nhận được sự độc đáo của tác phẩm nghệ thuật và vẻ đẹp riêng của nội dung và hình thức văn chương. Cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn học được thể hiện trước hết là sự miêu tả thực thế giới xung quanh với những màu sắc đa dạng, phong phú. Bằng cảm quan và tài năng của mình, người nghệ sỹ đã làm đẹp hơn lên cho cuộc sống bằng những hình tượng nghệ thuật. trong mỗi tác phẩm văn học, thế giới mới của cuộc sống thực tại bao gồm thiên nhiên, xã hội, con người được miêu tả , biểu đạt, truyền đạt trong những hình thức đa dạng độc đáo. Qua tác phẩm văn học trẻ bắt đầu nhận ra những mối quan hệ, những tình cảm gia đình, tình bạn, tình cô cháu .., Trẻ cũng dần dần nhận ra một xã hội ràng buộc con người với nhau trong lịch sử đấu tranh cách mạng, trong tình làng, nghĩa xóm. Khi làm quen với tác phẩm văn học, trẻ sẽ biết tự đặt mình vào vị trí của người khác, hiểu được nối cực nhọc của mẹ, sự vất vả của cha. Hiểu được sự nghèo đói của bạn bè, nỗi bất hạnh của con người. Đấy là bước đi đầu tiên, để trẻ biết chia sẻ, trải nghiệm với văn học, và từ đó, những cư xử của trẻ sẽ mang tính “ người” từ đây. Sức mạnh cuả văn học thật vô cùng to lớn, trong quá trình cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học, bằng tài năng sư phạm, cùng với nghệ thuật đọc, kể diễn cảm, cô giáo ở trường mầm non sẽ hướng trẻ vào những vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Gây ấn tượng đầu tiên cho trẻ về hình tượng nghệ thuật được xây dụng bằng ngôn ngữ dân tộc. Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tuy mới chỉ dừng lại ở việc cho trẻ bước đầu làm quen thôi. Nhưng đó là một việc làm cao cả, có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành ở trẻ nhân cách, phẩm chất cao quý của con người. Đặc biệt là tinh yêu đối với ngôn ngữ nghệ thuật. Các em sẽ mang tình yêu đó đến trường phổ thông và mai sau sẽ biết yêu văn học nước nhà. Từ lâu ta đã nhận thấy, văn học là nguồn suổi không cạn của tri thức, là kinh nghiệm sống mà con người cần tiếp thu và phát triển. Người ta cũng thấy rõ vị trí sức mạnh riêng của tác phẩm văn học trong sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng. Nó trở thành nội dung và phương tiện hữu hiệu nhất để giáo dục trẻ. Nhà nghiên cứu và phê bình văn học Nga lỗ lạc V.G.Bielinxki đã từng nói “ Một tác phẩm viết cho thiếu nhi là để giáo dục, mà giáo dục là một sự nghiệp vĩ đại vì nó quyết định số phận con người”( V.G. Bielinxki toàn tập, tập IV, Matxcova, NXB viện hàn lâm khoa học Liên Xô, 1954, trang 79) . Trong truyện và thơ ca chứa đầy những nội dung lí thú, những hình tượng nghệ thuật trong sáng, vốn ngôn từ giàu chất mĩ cảm, nguồn tưởng tượng giàu có.Trí tưởng tượng là nhiên liệu của sự sáng tạo, đổi mới. Nếu chỉ xét riêng tác dụng kích thích trí tưởng tượng thôi cũng thấy văn học cần thiết biết chừng nào đối với lứa tuổi mẫu giáo, “ Lứa tuổi cần hoạt động thật nhiều để cho trí tưởng tượng ngập tràn tâm hồn”(Karen Eden Haumare, những phương pháp và điều kiện cho trẻ vui chơi, tổ chức Rdda Barnen) Chính những yếu tố đó đã lôi cuốn trẻ em, đem lại cho các em niềm vui sướng và cũng vì thế nó có ý nghĩa to lớn trong giáo dục các em trước khi bước đến trường phổ thông Có thể nói, cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học góp phần mở rộng nhận thức phát triển trí tuệ , giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, phát triển ngôn ngữ, hứng thú “ đọc” sách kĩ năng đọc, kể tác phẩm cho trẻ. Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ cho trẻ . Ý nghĩa nhận thức của văn học nghệ thuật là ở chỗ giúp con người biết cái gì, có thêm cái gì, những tri thức gì?Trẻ em luôn khát khao nhận thức , khám phá thế giới hiện thực xung quanh. Thế giới xuất hiện trước mắt trẻ với toàn bộ sự phong phú, phức tạp của nó. Trong điều kiện đó, những câu ca dao, những bài thơ, truyện kể, là những bài học đầu tiên giúp các em nhận thức thế giới, định hướng cơ bản trong môi trường xung quanh, giúp các em chính xác hóa các biểu tượng đã có về thực tế xã hội, dẫn dần từng bước cung cấp cho các em những khái niệm mới và mở rộng kinh nghiệm sống. Theo H.Read, một đại diện lớn của nền giáo dục Anh nhận định rằng : Mục đích của giáo dục thông qua tác phẩm nghệ thuật chính là khả năng nhận thức các mối liên hệ trong thế giới.Nhà văn nổi tiếng M.Goocki trong bút kí “ Tôi đã học như thế nào” đã hồi tưởng lại “ Chắc chắn tôi không truyền đạt thật đầy đủ và rõ ràng nỗi kinh ngạc của tôi lớn lao như thế nào, khi tôi cảm thấy rằng hầu hết mỗi quyển sách mở ra trước mắt tôi cánh cửa nhìn vào thế giới kì lạ chưa từng biết, kể cho tôi nghe những con người, những tình cảm, những suy nghĩ, những mối quan hệ mà xưa nay tôi chưa từng hay’ Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học góp phần giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức cho trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng ở trường mầm non. Giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non phải được coi là một quá trình rèn luyện có mục đích nhân cách trẻ. Trong khoa học sư phạm, giáo dục được coi là một quá trình rèn luyện sự phát triển đạo đức của mỗi cá nhân. Vì vậy giáo dục đạo đức cho trẻ trở thành một nhiệm vụ quan trọng ở trường mầm non, nó hình thành phẩm chất đạo đức, tạo nên nền móng nhân cách của mỗi con người. Hồ Chí Minh khi sinh thời đã rất quan tâm đến viêc giáo dục đạo đức cho tuổi thơ. Bác đã dạy các em thiếu niên, nhi đồng “ Yêu tổ quốc, yêu đồng bào..khiêm tốn, thật thà, dũng cảm” Đây chính là nội dung nền tảng đạo đức chân chính ở mỗi con người , trong mỗi thời đại, nó đòi hỏi sự nghiệp “ trồng người” của chúng ta phải hướng tới. Những qua niệm đạo đức truyền thống ấy đã được đưa vào tác phẩm văn học và được trẻ em yêu thích. Vì vậy, chúng ta đọc, kể cho trẻ nghe những tác phẩm văn học qua đó sẽ hình thành cho các em những phẩm chất đạo đức nền tảng của nhân cách con người . Ngôn ngữ thể hiện cái tinh hoa của dân tộc, của tổ quốc. Từ ngôn ngữ toàn dân, bằng sự sáng tạo nghệ thuật, người nghệ sỹ đã làm nên vẻ đẹp lóng lánh của ngông ngữ nghệ thuật, truyền đến cho các em tình yêu nghệ thuật, biết yêu tiếng mẹ đẻ của quê hương mình. Tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học góp phần giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Giáo dục thẩm mỹ là một bộ phận không thể tách dời với giáo dục trí tuệ và giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ cũng cần phải được hình thành ngay trong lứa tuổi mầm non. Đối với mỗi con người, nhu cầu về cái đẹp là nhu cầu có tính bản chất, nó gắn với quá trình phát triển thể chất và tinh thần. Qua tiếp xúc với tác phẩm văn học, dưới sự hướng dẫn của cô giáo sẽ hình thành ở trẻ những cảm xúc thẩm mỹ, biết yêu cái đẹp, ngoài ra nó còn giúp trẻ có những hoạt động sáng tạo nghệ thuật. Có thể nói, văn học là sự phong phú, lấp lánh của ngôn từ nghệ thuật trong việc biểu đạt hình tượng nghệ thuật trở thành phương tiện giáo dục trẻ. Nhờ sự sáng tạo độc đáo của người nghệ sỹ,cái đẹp vốn chỉ được biết đến trong thiên nhiên, biết đến bằng mắt thấy, tai nghe. Nhưng giờ cái đẹp đã đi vào văn học, tạo nên một hình tượng nghệ thuật độc đáo, mà bất cứ ai khi được nghe thôi cũng đã cảm nhận được cái đẹp thông qua những ngôn ngữ nghệ thuật mà người nghệ sỹ đã không ngại vất vả để tạo nên. Nhờ đó mà con người trở nên thánh thiện, tâm hồn được trong sáng. Tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nhà văn M.Gooki đã nhận định “ Văn học là nghệ thuật ngôn từ”, Chính vì thế mà văn học có vai trò to lớn trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ, không chỉ là rèn luyện cho trẻ khả năng phát âm đúng, còn giúp trẻ nói đúng ngữ pháp, phát triển lời nói mạch lạc. Ngôn ngữ mạch lạc là chìa khóa vạn năng , đặc sắc, trọn vẹn và có hiệu quả trong giao tiếp có văn hóa. Tiếp xúc với ngôn ngữ nghệ thuật, ở trẻ nảy sinh thái độ sáng tạo ngôn ngữ, sáng tạo trong biểu cảm lời nói, ý thức nói lời hay, ý đẹp, hứng thú sáng tạo những bài thơ câu chuyện theo chủ quan của riêng mình, hình thành ở trẻ phong cách sống. Có thể nói , qua tác phẩm văn học, trẻ được học tiếng mẹ đẻ. Thấy được sự phong phú của tiếng việt. Bên cạnh những khả năng mà trẻ có thể phát triển được khi làm quen với tác phẩm văn học, ta còn thấy rằng, khi tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học còn giúp cho trẻ có “ hứng thú” đọc sách, kĩ năng đọc và kể tác phẩm văn học. Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo rất hiếu động và ham hiểu biết khám phá, thế nên khi cho trẻ được tiếp xúc với tác phẩm văn học, trẻ sẽ dần dần có hứng thú “ đọc” sách. Đọc sách là một thói quen tốt, một yếu tố quan trọng để con người bước vào thế giới kì vĩ bao la mà con người có thể chưa bao giờ được đặt chân tới, nhưng thông qua thói quen này, trẻ sẽ thấy hứng thú và yêu thích những tác phẩm nghệ thuật. Ngoài ra còn phát triển ở trẻ khả năng đọc kể tác phẩm nghệ thuật, sẽ gúp trẻ gọt rũa được ngôn ngữ của mình, biết sử dụng ngôn từ một cách có biểu cảm. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN: Trong năm học này, tất cả các trường mầm non trong toàn huyện đều bước vào thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới. Điều này sẽ tạo cho giáo viên có nhiều cơ hội để sáng tạo thêm nhiều cách giảng dạy mới trong việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Chính vì thế, vì chương trình mang tính mở cao, cho nên một số giáo viên lại thái quá trong việc giảng dạy của mình, đặc biệt là hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, chưa thực sự lôi cuốn trẻ vào hoạt động này một cách tích cực. Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trong trường mầm non, không phải chỉ dừng lại ở việc , khi cô chuẩn bị cho trẻ làm quen với một tác phẩm nào đó, thì cô dạy trẻ đọc theo kiểu, cô đọc câu trước, trẻ đồng loai đọc theo những câu sau, mà thực ra thì trẻ lại chẳng hiểu được mình đang đọc cái gì, chính vì thế , việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, đòi hỏi người giáo viên thực sự sáng tạo, và có thể tận dụng mọi cơ hội để cho trẻ tham gia, t
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_g.doc