Kế hoạch Mầm non Lớp Lá - Tuần III: Ôn tập - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch Mầm non Lớp Lá - Tuần III: Ôn tập - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch Mầm non Lớp Lá - Tuần III: Ôn tập - Năm học 2023-2024

KẾ HOACH TUẦN III: ÔN TẬP (Thực hiện từ ngày 20/05/2024- 24/05/2024) Tên HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐÓN TRẺ - Cô nhẹ nhàng ân cần đón trẻ vào lớp - Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ - Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng đúng nơi qui định. THỂ DỤC SÁNG - Khởi động: Trẻ đi các kiểu đi trên nền nhạc bài : Đi xe lửa - Trọng động: Trẻ tập các động tác trên nền nhạc bài : Bé khỏe bé ngoan. - Hồi tĩnh: Trẻ vẫy tay nhẹ nhàng về lớp HOẠT ĐỘNG HỌC PTTC : TDVĐ Ôn Chạy thay đổi tốc độ theo đường dích dắc. PTNT : LQVT Ôn Đếm đến 7 PTTM:Âm nhạc Dạy hát “Cho tôi đi làm mưa với” PTNN: KPKH Một số nguồn nước PTNN : LQVH Truyện Giọt nước tí xíu CHƠI CHUYỂN TIẾP Oẳn tù tỳ Nu na nu nống Dung dăng dung dẻ Chi chi chành chành Lộn cầu vồng CHƠI, HOẠT ĐỌNG Ở CÁC GÓC - PV: Chơi gia đình, bán hàng - XD: Xây ngôi nhà của bé - Sách truyện: Kể truyện theo tranh. - PV: Chơi gia đình, bán hàng - VĐ: Chơi bóng, vòng - XD: Xây ngôi nhà bé yêu. - PV: Chơi gia đình, bác sỹ - ÂN: Vỗ theo đệm “Mùa hè đến” - XD: Xếp vườn cây ăn quả. - PV: Chơi gia đình, bán hàng, bác sĩ. - TN: Chăm sóc cây -HT: Vẽ theo ý thích - PV: Chơi gia đình, bán hàng, bác sĩ - XD: Xếp vườn hoa bé thích. - VĐ: Chơi vòng, gậy thể dục CHƠI NGOÀI TRỜI - Quan sát: Cây Thủy Tiên. - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do - QS: Cây Bằng Lăng. - TCVĐ: Kéo co - Chơi tự do - QS: Cây dây leo. -TCVĐ:Tung bóng với người đối diện - Chơi tự do - Quan sát: Hoa sữa - TCVĐ:Chuyền bóng - Chơi tự do - Quan sát: Cây Dây nhện - TCVĐ:Về đúng nhà - Chơi tự do CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm vở 5 điều Bác Hồ dạy - NG cuối ngày - Vệ sinh- trả trẻ - Vệ sinh:Lau mặt - NG cuối ngày - Vệ sinh- trả trẻ - Hát quan họ: Con Gấu Bông - NG cuối ngày - Vệ sinh- trả trẻ -Lao động: Vệ sinh giá đồ dùng - NG cuối ngày - Vệ sinh- trả trẻ - Vui văn nghệ -Nêu gương cuối tuần - Vệ sinh- trả trẻ Thời gian Hoạt động Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Ghi chú Thứ hai 20/05/2024 HOẠT ĐỘNG I ĐÓN TRẺ,THỂ DỤC SÁNG,DD - ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - TRÒ CHUYỆN -ĐIỂM DANH - Tâm thế vui vẻ và hào hứng khi tập luyện , giúp trẻ có thói quen tập luyện hằng ngày. -Trẻ biết làm theo yêu cầu của cô - -Mở cửa thông thoáng phòng nhóm, xắp xếp đồ chơi cho trẻ chơi. --Chuẩn bị nước uống. - ảnh thẻ của trẻ Địa điểm tập, loa đài - Đón trẻ bằng thẻ từ tay phụ huynh . -Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ - Nhắc trẻ chào hỏi, rèn cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. - Cho trẻ chơi tự do hoặc trò chuyện với trẻ về các bạn của trẻ trong lớp. I. Phương pháp hướng dẫn a. Khởi động - Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi trên nền nhạc bài: ‘Đi xe lửa’’ b. Trọng động: Tập theo bài: Bé khỏe bé ngoan. -Trẻ tập cùng cô một số động tác theo lời bài hát: Bé khỏe bé ngoan. - Cho trẻ hát bài : Cái Mũi c. Hồi tĩnh - Trẻ đi lại nhẹ nhàng và đi theo hàng về lớp. II. Điểm danh, trò chuyện đầu tuần 1.Trò chuyện - Cô trò truyện với trẻ về ngày nghỉ của bé. + Các con ở nhà có vui không? + Nghỉ ở nhà con làm việc gì? + Con giúp bố mẹ việc gì ? + Con thích làm gì khi ở lớp ? - Trẻ nêu tiêu chuẩn cắm cờ, tiêu chuẩn bé ngoan. - Giáo dục trẻ ngoan đi học đều. 2. Điểm danh - Cô điểm danh trẻ theo sổ kiểm diện. HOẠT ĐỘNG II : HOẠT ĐỘNG HỌC LV: PTTC HĐ :TDVĐ Đề tài : Chạy thay đổi tốc độ theo đường dích dắc. - Trẻ biết chạy trong đường dích dắc, không giẫm lên vạch, không chạy ra ngoài, tư thế người ngay ngắn, tới đích đã được quy định. Hứng thú chơi trò chơi: “Chuyền bóng”. Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ. - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, đường dích dắc rộng khoảng 50cm, có 3 – 4 điểm dích dắc cách nhau khoảng - 3 quả bóng nhựa có đường kính khoảng 15cm cho trẻ. - Xắc xô của cô.xô 1.Ổn đinh : - Cô và trẻ chơi trò chơi trời nắng trời mưa - Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ 2.Bài mới : a. Khởi động: Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân rồi về đội hình 3 hàng ngang theo tổ. b. Trọng động: * BTPTC: Cho trẻ tập theo nhịp đếm cùng cô (2 lần x 4 nhịp) - Tay: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang. - Bụng: Cúi người về phía trước. - Chân: Đứng khuỵu gối. - Bật: Tại chỗ. (Chú ý cho trẻ tập động tác chân nhiều lần hơn) * VĐCB: Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc. Cô giới thiệu tên bài tập. - Cô làm mẫu lần 1 không phân tích. - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: Khi cô hô “bắt đầu”, trẻ chạy trong đường dích dắc. Khi chạy, tư thế người ngay ngắn, mắt nhìn thẳng, không được giẫm lên vạch, không chạy ra ngoài. Chạy đến cuối đường dích dắc thì dừng lại và đi về cuối hàng. - Cho 2 trẻ khá lên tập mẫu trước. - Cho trẻ lần lượt thực hiện: + Lần 1: Cho trẻ thực hiện theo hiệu lệnh. +Thi đua 2 tổ (Cô quan sát, động viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ kịp thời). - Củng cố: Cho 2 trẻ tập tốt lên tập lại *. TCVĐ: Chuyền bóng. - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi, cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi tích cực. - Nhận xét trẻ chơi. c. Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 phút. 3.Kết thúc: - Chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG III CHƠI CHUYỂN TIẾP Oẳn tù tỳ HOẠT ĐỘNG IV CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - PV: Chơi gia đình, bán hàng - XD: Xây ngôi nhà của bé - Sách truyện: Kể truyện theo tranh. - HOẠT ĐỘNG IV CHƠI NGOÀI TRỜI - QS : Cây Thủy Tiên - TCVĐ : ‘‘Mèo đuổi chuột’’ - Chơi tự do - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, chất liệu, tác dụng của cây Thủy Tiên. - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Sân chơi, đồ chơi ngoài trời, bóng, vòng, phấn 1.Thỏa thuận trước khi chơi - Cô cho trẻ xếp hàng xuống địa điểm quan sát. - Nhắc trẻ đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy nhau. - Điểm danh trẻ 2. Nội dung a. Quan sát cây hoa Thủy Tiên - Cô cho trẻ quan sát cây hoa Thủy Tiên. - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về đặc điểm, màu sắc, tác dụng của cây hoa Thủy Tiên. - Cô khái quát lại đặc điểm của cây hoa Thủy Tiên. * Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây b. TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cô giới thiêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi cô bao quát trẻ, nhận xét tuyên dương trẻ c. Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô bao quát, đảm bảo an toàn cho trẻ. 3.Kết thúc - Cô tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số - Nhận xét buổi chơi HOẠT ĐỘNG VI: CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm vở 5 điều Bác Hồ dạy 2. Vệ sinh, nêu gương 3. Trả trẻ - Trẻ biết thực hiện đúng yêu cầu của bài tập - Rèn kỹ năng cầm bút, tô màu cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Vở, màu sáp - Cô yêu cầu trẻ mở vở - Gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện, cô bao quát, giúp đỡ trẻ yếu. - Nhận xét trẻ Đánh giá cuối ngày:...................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thời gian Hoạt động Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Ghi Chú Thứ ba 21/05/2024 HOẠT ĐỘNG I ĐÓN TRẺ,TDS,DD HOẠT ĐỘNG II: HOẠT ĐỘNG HỌC LV : PTNT HĐ : LQVT Đề tài : Đếm đến 7 Trẻ biết về mối quan hệ về số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 7 - Trẻ đếm thành thạo đến 7 - Trẻ có thể so sánh - Trẻ mạnh dạn tự tin - 3 nhóm đồ dùng mỗi nhóm 10 đồ dùng : cốc ,bát ,thìa - Các thẻ - Bộ học toán ,que tính, các loại quả nhựa nhỏ 1.Ổn định - Cô nói: Nhiệt liệt chào mừng các bạn đến với chương trình “ô cửa bí mật” . 2.Bài mới a. Ôn luyện trong phạm vi 6 - 3 đội lần lượt lên mở các ô cửa đếm và đặt số lượng tương ứng * Trò chơi: Hãy hát cùng tôi - 3 đội hát và vận động như vỗ tay 6 lần, lắc hông 6 lần, dậm chân... b: Dạy trẻ lập số mới và nhận biết - Các bạn cùng xem trong rổ có gì nào? - Các bạn hãy xếp 7 chiếc bát ra và xếp thành hàng ngang nào? ( Không đếm) + Hãy lấy 6 chiếc thìa ra và xếp thành bộ: Mỗi bát xếp tương ứng với 1 thìa nào. - Đếm bát + Nhóm nào nhiều hơn? Vì sao con biết? + Muốn 2 nhóm bằng nhau và bằng 7 ta phải làm như thế nào? - Cô và trẻ cùng đếm lại số lượng thìa sau đó nhận xét kết quả: 6 cái thìa thêm 1 cái thìa là 7 cái thìa. - Cô khái quát lại cho trẻ nhớ: 6 thêm 1 là 7 - Cho trẻ nhắc lại 3- 4 lần + Bây giờ nhóm quần và nhóm áo như thế nào với nhau? - Cho trẻ tìm thẻ số 7 đặt cạnh + Trẻ phát âm số 7 + Ai có nhận xét gì về số 7? - Cô giới thiệu: Số 7 có 2 nét, 1 nét ngang và một nét xiên + Trẻ phát âm số 7 theo tập thể, tổ, cá nhân c. Luyện tập + Trò chơi: “Nhìn nhanh đếm tài” - Phần chơi này yêu cầu các bạn hãy tìm các nhóm đồ dùng có số lượng 7 ở xung quanh lớp và lấy thẻ số đặt tương ứng vào nhóm đồ dùng đó. + Trò chơi: Tạo nhóm - Các bạn đi vòng tròn hát, khi có hiệu lệnh tạo nhóm thì tạo nhóm theo yêu cầu: + Tạo nhóm gia đình có 7 người - Trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi 3. Kết thúc: Nhận xét, khen trẻ. HOẠT ĐÔNG III : CHƠI CHUYỂN TIẾP Nu na nu nống HOẠT ĐỘNG IV : CHƠ,I HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - PV: Chơi gia đình, bán hàng - VĐ: Chơi bóng, vòng - XD: Xây ngôi nhà bé yêu. HOẠT ĐỘNG V : CHƠI NGOÀI TRỜI - QS: Cây Bằng Lăng - TCVĐ: Kéo co - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG VI: CHƠI HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh:Lau mặt 2.Vệ sinh, nêu gương 3. Trả trẻ -Trẻ biết lau mặt theo các bước - Rèn thói quen tự phục vụ cho trẻ -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động -Khăn ẩm - Cô giới thiệu hoạt động - Cô cho trẻ thực hiện - Cô bao quát trẻ. Đánh giá cuối ngày:...................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thời gian Hoạt động Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Ghi chú Thứ tư 22/05/2024 HOẠT ĐỘNG I : ĐÓN TRẺ,TDS,DD HOẠT ĐỘNG II HOẠT ĐỘNG HỌC LV:PTTM HĐ:Âm nhạc ĐT: Dạy hát ”Cho tôi đi làm mưa với” Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả Hàn Ngọc Bích.Hiểu nội dung bài hát.Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát Trẻ chú y lắng nghe và thể hiện tình cảm, hưởng ứng theo lời hát của cô. Giáo dục trẻ biết lợi ích của nước và biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, biết bảo vệ muôi trường. Nhạc, Mũ múa 1. Ổn định - Cho trẻ xem băng hình về các hiện tượng thiên nhiên 2.Bài mới a.Dạy hát Cô giới thiệu tên bài hát: “Nắng sớm” của nhạc sỹ: “Hàn Ngọc Bích”. - Cô hát mẫu 2 lần: + Lần 1: Kết hợp cử chỉ. + Lần 2: Kết hợp với nhạc. - Hỏi trẻ: + Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác + Bài hát có giai điệu thế nào? + Bài hát nói đến điều gì? - Cô nói: Bài hát: “Nắng sớm” có giai điệu vui tươi, nhịp nhàng nói về bạn nhỏ, sáng thức dậy mở của để đón ánh nắng sớm vào phòng để múa hát và cùng tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. => Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ nguồn năng lượng mặt trời. Cho trẻ biết ánh nắng mặt trời buổi sáng có nhiều vitamin D rất tốt cho cơ thể đồng thời giáo dục trẻ nếu ra nắng buổi trưa phải đội mũ nón che ô. * Dạy trẻ hát: - Dạy trẻ hát thuộc bài hát dưới nhiều hình thức. (Cô bao quát và sửa sai cho trẻ) b TCAN: Ai nhanh hơn. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn”. + Luật chơi: Nếu bạn nào không ngồi được vào nghế phải nhảy lò cò về chỗ của mình. + Cách chơi: Cô để 3 chiếc nghế ở giữa lớp, cô mời 4 bạn lên chơi, các bạn chơi đi vòng quanh ghế vừa đi vừa nghe cô và các bạn hát. Cô hát nhanh các bạn đi nhanh, hát chậm các bạn đi chậm, khi cô đang hát nhỏ mà hát to thì các bạn phải nhanh chóng tìm 1 ghế để ngồi vào. Bạn nào không tìm nhanh cho mình 1 chiếc nghế để ngồi phải nhảy lò cò về chỗ của mình. - Cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần. * Củng cố. - Con vừa học bài hát gì? Do ai sáng tác? - Con được tham gia trò chơi gì? 3: Kết thúc: - Cho trẻ hát “ Nắng sớm” VĐ ra ngoài. HOẠT ĐỘNG III : CHƠI CHUYỂN TIẾP Dung dăng dung dẻ HOẠT ĐỘNG IV : CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - PV: Chơi gia đình, bác sỹ - ÂN: Hát các bài hát trong chủ đề - XD: Xếp vườn cây ăn quả. HOẠT ĐỘNG V : CHƠI NGOÀI TRỜI - QS: Cây dây leo. - TCVĐ: Cướp cờ - Chơi tự do - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây Dây leo. - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Cây Dây leo - Sân chơi, đồ chơi ngoài trời, bóng, vòng, phấn 1.Thỏa thuận trước khi chơi - Cô cho trẻ xếp hàng xuống địa điểm qua sát. - Nhắc trẻ đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy nhau. - Điểm danh trẻ 2. Nội dung a. Quan sát cây Dây Leo. - Cô cho trẻ quan sát cây Dây Leo. - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về đặc điểm thân, lá, cành, hoa của cây Dây Leo, nơi sống tác dụng của cây. - Cô khái quát lại đặc điểm của cây. * Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây b. TCVĐ: Cướp cờ. - Cô giới thiêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi 2-3 lần - Cô quan sát trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương trẻ c. Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô bao quát, đảm bảo an toàn cho trẻ. 3. Kết thúc - Cô tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số - Nhận xét buổi chơi HOẠT ĐỘNG VI CHƠI HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hát dân ca quan họ: Con Gấu Bông 2. Vệ sinh, nêu gương 3. Trả trẻ - Trẻ thuộc lời, hát đúng giai điệu bài hát - Rèn khả năng hát quan họ cho trẻ Nhạc - Cô giới thiệu hoạt động - Tổ chức cho trẻ hát theo các hình thức khác nhau - Cô sửa ai cho trẻ sau mỗi lần trẻ hát Đánh giá cuối ngày:...................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................... Thời gian Hoạt động Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Ghi chú Thứ năm 23/05/2024 HOẠT ĐỘNG I ĐÓN TRẺ,TTS,DD HOẠT ĐỘNG II: HOẠT ĐỘNG HỌC LV:PTNT HĐ: KPKH ĐT: Một số nguồn nước -Trẻ nhận biết được một số nguồn nước, biết các nguồn nước đều có ích cho con người, cây cối, các con vật. Trẻ biết tính chất của nước không màu, không mùi, không vị, nước có thể hòa tan hoặc không hòa tan một số chất. -Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng hợp tác. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Tranh, ảnh một số nguồn nước. - 4 cốc nước. Đường, muối, siro dâu, miếng xốp nhỏ - Tranh vẽ về một số hành vi bảo vệ nguồn nước, tranh gây ô nhiễm nguồn nước. - Bảng . 1.Ổn định: - Cho trẻ hát bài: “Hạt mưa ” - Trò chuyện về nội dung bài hát 2.Bài mới a.Tìm hiểu các nguồn nước trong tự nhiên - Cô chia trẻ thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một bức tranh về các nguồn nước: + Nhóm 1: Tranh về nguồn nước biển + Nhóm 2: Tranh về nguồn nước sông + Nhóm 3: Tranh về nguồn nước mưa + Nhóm 4: Tranh về nguồn nước máy - Cô mời lần lượt từng nhóm lên trình bày về bức tranh của nhóm mình. Sau đó cô cho trẻ quan sát từng bức tranh: * Khám phá nguồn nước biển: - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh biển. + Con có nhận xét gì về nước biển? + Nước biển có lợi ích gì? + Nước biển có từ đâu? + Con đã đi biển chưa? + Khi tắm biển con thấy thế nào? + Nước biển có sạch không? Có uống được không ? vì sao? + Nguồn nước biển đang bị ô nhiễm, con có biết vì sao không? + Con cần gì để bảo vệ nguồn nước biển? * Khám phá nguồn nước sông: - Cô mời nhóm có bức tranh về nguồn nước sông lên trình bày về tranh của nhóm và cho trẻ nhận xét về nước sông: + Nước sông có từ đâu? + Nước sông thường có màu gì? + Nước sông có vị gì? + Nước sông dùng để làm gì? + Nước sông có uống được không? + Nước sông có bị ô nhiễm không? Do nguyên nhân gì? + Vậy ta cần làm gì để nguồn nước này không bị ô nhiễm? - Cho trẻ so sánh nước sông và nước biển: + Giống nhau: là nơi hoạt động của các phương tiện giao thông đường thủy. + Khác nhau: Nước biển mặn, nước sông không mặn. Biển rộng hơn sông. * Khám phá nguồn nước mưa: - Cô đố trẻ: Có nguồn nước mà không có ở trong ao, hồ, sông, suối, cũng không phải do con người làm ra mà tự nhiên đã có, đó là nguồn nước gì? - Cô mời nhóm có bức tranh về nguồn nước mưa lên trình
File đính kèm:
ke_hoach_mam_non_lop_la_tuan_iii_on_tap_nam_hoc_2023_2024.docx