Kế hoạch Mầm non Lớp Lá - Tuần II: Nghề dịch vụ - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch Mầm non Lớp Lá - Tuần II: Nghề dịch vụ - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch Mầm non Lớp Lá - Tuần II: Nghề dịch vụ - Năm học 2022-2023

KẾ HOẠCH TUẦN II: NGHỀ DỊCH VỤ (Thực hiện từ ngày 05/12/2022 - 09/12/2022) Tên HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐÓN TRẺ - Cô nhẹ nhàng ân cần đón trẻ vào lớp - Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ - Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng đúng nơi qui định. THỂ DỤC SÁNG - Khởi động: Trẻ đi các kiểu đi trên nền nhạc bài : Đoàn tàu nhỏ xíu - Trọng động: Trẻ tập các động tác trên nền nhạc bài erobic: Nhà mình rất vui, Bé tập thể dục. - Hồi tĩnh: Trẻ vẫy tay nhẹ nhàng về lớp HOẠT ĐỘNG HỌC PTTM:Âm nhạc Nghe hát : Anh phi công ơi PTNT:LQVT Đo độ dài 1 vật bằng 1 đơn vị đo PTTM:Tạo hình: Cắt dán cái lược PTNN :LQVH Truyện: “Cây rau của thỏ út”. PTTC:TDVĐ Bật xa 35 cm CHUYỂN TIẾP Tập tầm vông Thả đỉa Lộn cầu vồng Oẳn tù tỳ Đốt pháo CHƠI,HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - PV: Chơi gia đình, bán hàng - VĐ: Chơi bóng - XD: Xây công viên cây xanh - PV: Chơi gia đình, bán hàng - XD: Xây ngôi nhà của bé - HT: Vẽ theo ý thích - PV: Chơi gia đình, bán hàng - XD: Xếp vườn hoa bé thích. - VĐ: Chơi với bóng, bô inh. - PV: Chơi gia đình, bác sỹ - ÂN: Hát các bài hát trong chủ đề - XD: Xếp vườn cây ăn quả. - PV: Chơi gia đình, bán hàng, bác sĩ. - TN: Chăm sóc cây -HT: vẽ đồ chơi bé thích. CHƠI NGOÀI TRỜI - Quan sát: Cây dâm bụt - TCVĐ: Về đúng nhà - Chơi tự do - Quan sát: Cây Hoa Giấy - TCVĐ:Cướp cờ - Chơi tự do - Quan sát: Cây Lá Bỏng - TCVĐ: Rồng rắn lên mây - Chơi tự do - Quan sát: Cây Vạn niên thanh - TCVĐ: Bắt bóng - Chơi tự do - Quan sát: Cây Bằng Lăng - TCVĐ:Cáo và thỏ - Chơi tự do CHƠI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm vở chủ đề - NG cuối ngày - Vệ sinh- trả trẻ - Trẻ chơi trò dân gian: Mèo đuổi chuột. - NG cuối ngày - TH: Thơ: Cái bát xinh xinh. - NG cuối ngày - Lao động: Vệ sinh ca cốc - NG cuối ngày - Vui văn nghệ -Nêu gương cuối tuần - Vệ sinh- trả trẻ KẾ HOACH NGÀY Thời gian Hoạt động Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Ghi chú Thứ hai 04/12/2023 HOẠT ĐỘNG I : - ĐÓN TRẺ,THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH -ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - TRÒ CHUYỆN -ĐIỂM DANH - Tâm thế vui vẻ và hào hứng khi tập luyện , giúp trẻ có thói quen tập luyện hằng ngày. -Trẻ biết làm theo yêu cầu của cô - -Mở cửa thông thoáng phòng nhóm, xắp xếp đồ chơi cho trẻ chơi. --Chuẩn bị nước uống. - ảnh thẻ của trẻ Địa điểm tập, loa đài - Đón trẻ bằng thẻ từ tay phụ huynh . -Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ - Nhắc trẻ chào hỏi, rèn cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. - Cho trẻ chơi tự do hoặc trò chuyện với trẻ về các bạn của trẻ trong lớp. I. Phương pháp hướng dẫn a. Khởi động - Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi trên nền nhạc bài: “Đoàn tàu nhỏ xíu’’ b. Trọng động: Tập theo bài: Bé tập thể dục. -Trẻ tập cùng cô một số động tác theo lời bài hát: Bé tập thể dục. - Cho trẻ hát bài : Cái Mũi c. Hồi tĩnh - Trẻ đi lại nhẹ nhàng và đi theo hàng về lớp. II. Điểm danh, trò chuyện đầu tuần 1.Trò chuyện - Cô trò truyện với trẻ về ngày nghỉ của bé. + Các con ở nhà có vui không? + Nghỉ ở nhà con làm việc gì? + Con giúp bố mẹ việc gì ? + Con thích làm gì khi ở lớp ? - Trẻ nêu tiêu chuẩn cắm cờ, tiêu chuẩn bé ngoan. - Giáo dục trẻ ngoan đi học đều. 2. Điểm danh - Cô điểm danh trẻ theo sổ kiểm diện. HOẠT ĐỘNG II HOẠT ĐỘNG HỌC - LV: PTTM - HĐ:Âm nhạc - Đề tài: Nghe hát “ Anh phi công ơi” Trẻ nhớ tên bài hát “Anh phi công ơi’, tên tác giả sáng tác bài hát nhạc sỹ Xuân Giao. Trẻ hiểu nội dung bài hát “Anh phi công ơi” - Trẻ biết chú ý lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo giai điệu bài hát -Rèn kỹ năng nghe hát, nghe nhạc cho trẻ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động, biết - Nhạc bài hát 1. Ổn định - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề đang học 2. Bài mới: a. Nghe hát; Anh phi công ơi - Cô giới thiệu bài hát “ Anh phi công ơi” sáng tác Xuân Giao * Lần 1: Thể hiện giai điệu vui tươi và tình cảm của bài hát. + Chúng mình vừa được nghe bài hát gì? Do ai sáng tác? - Lần 2: Cô lên sân khấu hát và trẻ cùng ngẫu hứng bài hát“Anh phi công ơi” + Cô nói nội dung bài hát: Bài hát nói về tình cảm của bạn nhỏ dành cho anh phi công. Bạn nhỏ trong bài hát ước mong rằng sau này lớn lên sẽ được làm anh phi công lái máy bay để giữ yên bầu trời đấy. - Lần 3: Nghe giai điệu bài hát “ Anh phi công ơi” - Lần 4: Nghe trên máy - Khi nghe hát con cảm thấy như thế nào? b. Trò chơi vận động: Tai ai thinh - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3. Kết thúc: - Chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG III CHUYỂN TIẾP: Tập tầm vông HOẠT ĐỘNG IV CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - PV: Chơi gia đình, bán hàng - VĐ: Chơi bóng - XD: Xây công viên cây xanh . HOẠT ĐỘNG IV CHƠI NGOÀI TRỜI - QS : Cây dâm bụt - TCVĐ : Về đúng nhà - Chơi tự do - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, của cây dâm bụt - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Cây dâm bụt - Sân chơi, đồ chơi ngoài trời, bóng, vòng, phấn 1.Thỏa thuận trước khi chơi - Cô cho trẻ xếp hàng xuống địa điểm quan sát. - Nhắc trẻ đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy nhau. - Điểm danh trẻ 2. Nội dung a. Quan sát cây dâm bụt - Cô cho trẻ quan sát Cái bát inox. - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về đặc điểm, của cây dâm bụt. - Cô khái quát lại đặc điểm của cây dâm bụt * Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây. b. TCVĐ: Về đúng nhà - Cô giới thiêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi cô bao quát trẻ, nhận xét tuyên dương trẻ c. Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô bao quát, đảm bảo an toàn cho trẻ. 3.Kết thúc - Cô tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số - Nhận xét buổi chơi HOẠT ĐỘNG VI: CHƠI HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm vở chủ đề 2. Vệ sinh, nêu gương 3. Trả trẻ - Trẻ biết thực hiện đúng yêu cầu của bài tập - Rèn kỹ năng cầm bút, tô màu cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Vở chủ đề, màu sáp - Cô yêu cầu trẻ mở vở - Gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện, cô bao quát, giúp đỡ trẻ yếu. - Nhận xét trẻ Đánh giá cuối ngày:............................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thời gian Hoạt động Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Ghi Chú Thứ ba 05/12/2023 HOẠT ĐỘNG I HOẠT ĐỘNG HỌC - LV: PTNT - HĐ: LQVT - Đề tài: Đo độ dài 1 vật bằng 1 đơn vị đo Trẻ biết đo độ dài của 1 đối tượng. - Đo các đối tượng có độ dài khác nhau bằng 1 đơn vị đo để so sánh chiều dài. Trẻ biết dùng thước đo chiều dài của các đối tượng, Giáo dục trẻ biết kiên trì thực hiện - Mỗi trẻ: 1 băng giấy màu xanh, 1 que tính, thẻ số từ 1-5, 1 viên phấn nhỏ. - một số đồ dùng trong lớp như bảng, bàn ,tủ.có các kích thước khác nhau 1. Ổn định -Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trò chuyện về bài hát 2. Bài mới a.Đo 1 đối tượng bằng 1 đơn vị đo . - Cho trẻ đi lấy đồ dùng về chỗ ngồi. - Con xem trong rổ có gì? - Để đo được độ dài của 1 đối tượng ta cần có 1 băng giấy dài, 1 hình chữ nhật , 1 viên phấn - Cô làm mẫu - Cô đo băng giấy màu xanh bằng hình chữ nhật , vừa đo vừa nói cách đo: Tay trái cô cầm hình chữ nhật (thước đo), tay phải cô cầm phấn đo chiều dài của băng giấy, cô đo từ trái sang phải, cô đặt 1 đầu của hình chữ nhật trùng khít lên 1 đầu của băng giấy, tay phải cầm phấn kẻ vạch sát vào đầu kia của hình chữ nhật rồi nhấc hình chữ nhật lên đặt sát vạch kẻ dùng bút gạch tiếp, cứ như vậy cô đo hết chiều dài của băng giấy. - Cô cho 1 trẻ lên làm cho bạn quan sát * Trẻ thực hiện - Nào, bây giờ các con hãy lấy băng giấy ra đặt ngang trước mặt mình và chọn hình để làm thước đo để đo chiều dài của băng giấy xanh nhé! Khi đo xong băng giấy thì con hãy đếm số vạch trên băng giấy và chọn thẻ số tương ứng đặt vào băng giấy đó nhé! - Cô cho trẻ đo xem băng giấy màu xanh bằng bao nhiêu lần hình chữ nhật - Cô vừa cho trẻ làm vừa nhắc thao tác đo của trẻ quan sát trẻ, khuyến khích trẻ. - Trẻ đo xong cô cho trẻ nói kết quả đo. - Cô cho trẻ chọn thẻ số ứng với kết quả đo giơ lên và đặt thẻ số cuối băng giấy màu xanh. Cho nhiều trẻ nhắc lại kết quả đo của mình b. Luyện tập *Trò chơi “Thi xem đội nào nhanh” - Cách chơi: Cô tổ chức 3 đội chơi.Mỗi đội sẽ có 1que tính để đo băng giấy đỏ. Các đội sẽ dùng thước đo để đo, các đội đo xong chọn và đặt số tương ứng vào bên cạnh - Luật chơi: Thời gian chơi là 1 bản nhạc,Đội nào đo đúng và nhanh, chọn và đặt đúng số đội đó sẽ thắng cuộc - Sau đó cô cho cả lớp kiểm tra lại kết quả - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Đo tự do:Cô cho nhóm trẻ lên đo chiều dài, chiều rộng bảng, tủ, bàn sau đó cả lớp cùng kiểm tra lại kết quả đo đối với những trẻ đã đo xong. 3. Kết thúc -Cô và trẻ thu dọn đồ dùng HOẠT ĐỘNG II CHUYỂN TIẾP Thả đỉa HOẠT ĐỘNGIII : CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC PV: Chơi gia đình, bán hàng - XD: Xây ngôi nhà của bé - HT: Vẽ theo ý thích. HOẠT ĐỘNG IV CHƠI NGOÀI TRỜI - QS: Cây Hoa Giấy. - TCVĐ: Cướp cờ - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG V: CHƠI HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “ Dung dăng dung dẻ”. 2.Vệ sinh, nêu gương 3. Trả trẻ - Trẻ tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Máy tính, lời đồng dao. - Cô và trẻ chơi trò chơi “ Đánh răng” - Cô giới thiệu hoạt động, hướng dẫn trẻ chơi - Trẻ chơi , cô quan sát, động viên cho trẻ Đánh giá cuối ngày:................................................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thời gian Hoạt động Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Ghi chú Thứ tư 06/12/2023 HOẠT ĐỘNG I : HOẠT ĐỘNG HỌC - LV: PTTM - HĐ:Tạo hình - Đề tài: Cắt dán cái lược. - Trẻ biết cầm kéo đúng cách, biết cắt một miếng giấy thành hình chữ nhật để làm cái lược. - Trẻ cắt hình chữ nhật thành các tua đều nhau làm thành răng lược - Trẻ biết phết hồ đều vào mặt trái của cái lược để dán tạo sản phẩm. - Rèn trẻ kỹ năng cầm kéo, kỹ năng cắt, kỹ năng phết hồ vào mặt trái của cái lược để dán - Phát triển ở trẻ khả năng sáng tạo và óc tưởng tượng cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ biết tôn trọng sản phẩm của mình làm ra. - Tranh mẫu - Kéo, hồ, vở tạo hình - Giấy thủ công, khăn ẩm. 1. Ổn định: - Trẻ đọc bài thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề”. 2. Bài mới: * Quan sát tranh và đàm thoại + Cô treo tranh chiếc lược cho trẻ quan sát: - Cô có bức tranh gì đây? - Con có nhận xét gì về bức tranh này? - Chiếc lược có màu gì? - Chiếc lược này được cô làm bằng gì? - Chiếc lược gồm có những phần nào? - Để dán được chiếc lược cô phải dán như thế nào? - Để dán được một chiếc lược thật đẹp thì các con hãy quan sát cô dán mẫu trước nhé. * Cô dán mẫu: - Tay trái cô cầm chiếc lược, cô lật mặt trái của chiếc lược, dùng ngón trỏ của bàn tay phải chấm hồ rồi phết hồ thật đều lên mặt trái của chiếc lược sau đó cô dán vào giữa tờ giấy. Vậy là cô đã dán xong chiếc lược rồi. * Trẻ thực hiện: - Để dán được chiếc lược các con phải dán như thế nào? Trong khi trẻ dán cô quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ. * Trưng bày sản phẩm, nhận xét: - Cô cho trẻ treo tranh lên giá - Cô gợi ý trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. + Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao? - Cô nhận xét chung 3. Kết thúc - Cho trẻ mang sản phẩm về góc tạo hình HOẠT ĐỘNG II : CHUYỂN TIẾP Lộn cầu vồng HOẠT ĐỘNG IV CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - PV: Chơi gia đình, bán hàng - XD: Xếp vườn hoa bé thích. - VĐ: Chơi với bóng, bô inh. Hoạt động IV : CHƠI NGOÀI TRỜI - QS: Cây Lá Bỏng - TCVĐ: Rồng rắn lên mây - Chơi tự do - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây Lá Bỏng. - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Cây Lá Bỏng - Sân chơi, đồ chơi ngoài trời, bóng, vòng, phấn 1.Thỏa thuận trước khi chơi - Cô cho trẻ xếp hàng xuống địa điểm qua sát. - Nhắc trẻ đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy nhau. - Điểm danh trẻ 2. Nội dung a. Quan sát cây Lá Bỏng. - Cô cho trẻ quan sát cây Lá Bỏng. - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về đặc điểm thân, lá, cành, hoa của cây Lá Bỏng, nơi sống tác dụng của cây. - Cô khái quát lại đặc điểm của cây. * Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây b. TCVĐ: Rồng rắn lên mây - Cô giới thiêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi 2-3 lần - Cô quan sát trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương trẻ c. Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô bao quát, đảm bảo an toàn cho trẻ. 3. Kết thúc - Cô tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số - Nhận xét buổi chơi Hoạt động V: CHƠI HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. TH Thơ: Cái bát xinh xinh 2. Vệ sinh, nêu gương 3. Trả trẻ - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. -Trẻ đọc thuộc bài thơ. - Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng - Trẻ hứng thú học bài. Giáo án điện tử Nhạc - Cô cho trẻ chơi: “ Dấu tay” - Cô giới thiệu bài thơ: “ Cái bát xinh xinh”, tác giả Thanh Hòa. - Cô dậy trẻ đọc thuộc thơ. - Cô bao quát sủa sai. Đánh giá cuối ngày:...................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thời gian Hoạt động Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Ghi chú Thứ năm 08/12/2022 Hoạt động I : HOẠT ĐỘNG HỌC - LV: PTNN - HĐ: LQVH - Đề tài :Truyên. Cây rau của thỏ út - Trẻ nhớ tên truyện“Cây rau của thỏ út”, biết các nhân vật trong câu chuyện. Thỏ mẹ, 2 anh thỏ út, thỏ út. - Hiểu nội dung câu chuyện - Trả lời được 1 số câu hỏi của cô, biết kể lại chuyện cùng cô. 2. Kỹ năng - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nói rõ ràng mạch lạc, nói trọn câu - Rèn luyện sự chú ý, tư duy cho trẻ. 3. Giáo dục - Trẻ biết nghe lời của người lớn và chăm chỉ lao động. Tranh minh họa nội dung câu chuyện - Ti vi, đầu đĩa, máy tính. - Nhạc bài hát trong chủ đề I.Ônr định - Xúm- Xúm xít, xúm xít - À rất giỏi,có một bài hát nói về chú thỏ rất đáng yêu đấy! Cô con mình cùng hát bài hát “Trời nắng trời mưa” nhé! 2. Bài mới * Lần 1: Cô kể diễn cảm, không hình ảnh. - Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện:“Cây rau của Thỏ Út” đấy. * Giảng nội dung: Câu chuyện cây rau của Thỏ út kể về cách trồng rau của anh em nhà thỏ. Thỏ anh thì chăm chỉ, biết vâng lời mẹ,nên các anh đã trồng được củ cải rất tốt và to, còn Thỏ út thì ham chơi, không biết vâng lời mẹ nên thỏ út đã không biết cách trồng rau thu hoạch rau của thỏ út củ nhỏ,sau đó Thỏ út đã nhờ mẹ dạy lại, vào vụ sau thỏ út đã có những củ cải to, lá tươi xanh và được mẹ khen ngợi. 2.2. Đàm thoại - Trích dẫn: - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trong truyện có những nhân vật nào? - Thỏ mẹ gọi các con ra vườn làm gì? - Khi mẹ dạy cách trồng rau Thỏ Út đã nghĩ thầm điều gì? - Thỏ út có nghe mẹ giảng không? vì sao? - Mẹ dặn xong thì Ba anh em nhà thỏ út làm việc như thế nào? - Những cây rau của hai anh như thế nào? - Còn rau của thỏ út thì sao? - Thấy rau của mình như vậy vụ sau thỏ út đã hỏi mẹ điều gì? - Vụ sau những cây rau của thỏ út như thế nào? - Thỏ út chăm chỉ làm việc thỏ mẹ cảm thấy như thế nào? + Giáo dục: Các con ạ, để trở thành con ngoan trò giỏi thì chúng mình phải vâng lời Ông, Bà, Bố mẹ và Cô giáo các con có đồng ý không? * Kể chuyện lần 3: Trẻ kể chuyện cùng cô - Hỏi lại tên câu chuyện. - Cô nhận xét, động viên trẻ. - Cho trẻ xem phim hoạt hình để củng cố lại nội dung câu chuyện 3. Kết thúc - Cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt 1 – 2 lầnvà chuyển sang hoạt động tiếp Hoạt động II : CHUYỂN TIẾP Oẳn tù tỳ Hoạt động III : CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - PV: Chơi gia đình, bác sỹ - ÂN: Hát các bài hát trong chủ đề - XD: Xếp vườn cây ăn qu
File đính kèm:
ke_hoach_mam_non_lop_la_tuan_ii_nghe_dich_vu_nam_hoc_2022_20.docx