Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Tuần 3: Phương tiện gia thông đường thủy - Năm học 2023-2024

doc 27 trang Phương Thanh 07/04/2025 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Tuần 3: Phương tiện gia thông đường thủy - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Tuần 3: Phương tiện gia thông đường thủy - Năm học 2023-2024

Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Tuần 3: Phương tiện gia thông đường thủy - Năm học 2023-2024
KẾ HOẠCH TUẦN 3: PHƯƠNG TIỆN GIA THÔNG ĐƯỜNG THỦY
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 18/03/2024 đến ngày 22/03/2024)
Thứ
Hoạt động
Thứ hai
18/03/2024
Thứ ba
19/03/2024
Thứ tư
20/03/2024
Thứ năm
21/03/2024
Thứ sáu
22/03/2024
Đón trẻ, Chơi, Thể dục sáng, Trò chuyện, Điểm danh.
- Cô đi sớm 10 phút mở cửa thông thoáng phòng lớp, chuẩn bị mọi điều kiện để đón trẻ.
- Trẻ chơi tự chọn trong các góc chơi.
- Trẻ tập theo bài: “Lá thuyền ước mơ” và “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Trò chuyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông đường thủy
- Điểm danh theo danh sách lớp.
Hoạt động học
LVPTTM: Â.N 
VĐTN: Em đi chơi thuyền
LVPTTC: HĐVĐ
Chạy chậm 80m
LVPTTM: TH
 Vẽ thuyền buồm
LVPTNT: TOÁN
Xếp đồ vật theo quy tắc 1:1:1
LVPTNN: VH
Thơ: Xe cần cẩu
Chơi, hoạt động ngoài trời
- TCVĐ: Kéo co
- CTD: Với đất nặn, phấn bảng
- QS: Mũ bảo hiểm
- TCVĐ: Nhảy lò cò
- CTD: Đu quay
- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- CTD: Cầu trượt
- QS: Mô hình cột đèn
- TCVĐ: Lộn cầu vồng
- CTD: Với phấn
- QS: Bộ quần áo cảnh sát giao thông
-TCVĐ: Kéo co
- CTD: Sân VĐ
Chơi, HĐ ở các góc
1. Góc xây dựng: Xây dựng mô hình ngã ba, ngã tư đường phố
2. Góc phân vai: Bán hàng các loại PTGT; bác sĩ khám bệnh; nấu ăn
3. Góc sách truyện: xem tranh truyện, tranh thơ về CĐ.
4. Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn, cắt dán các loại phương tiện tàu, thuyềntrên sông, trên biển
5. Góc TN: Chăm sóc cây xanh của nhóm lớp
Ăn, ngủ
- Trẻ biết rửa tay, lau mặt sạch sẽ trước khi ăn, trẻ biết mời cô, mời các bạn trước khi ăn.
- Trẻ ăn ngon miệng, trẻ ăn hết xuất, trẻ biết ăn sạch sẽ không làm rơi cơm ra bàn.
- Nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ, đảm bảo chỗ ngủ ấm áp, sạch sẽ, yên tĩnh.

Chơi, HĐ theo ý thích 
Làm quen bài thơ “Xe cần cẩu”
VS - NG
HĐVS: Rửa tay
VS - NG
Ôn chữ số 1-5
VS - NG
- HĐLĐ: Lau tủ, lau cửa 
VS - NG
- VN cuối tuần
- VS – NGCT- PBN
Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Cô dọn dẹp đồ chơi.
- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân của mình.
- Trẻ lễ phép chào cô, chào bạn ra về.

KẾ HOẠCH THỂ DỤC SÁNG- CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Hoạt động
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tổ chức thực hiện
1. Thể dục sáng:
- Trẻ tập theo bài: “Lá thuyền ước mơ” và “Em đi qua ngã tư đường phố”
1. Kiến thức
- Trẻ biết tập các động tác: hô hấp, tay, bụng, chân, bật theo nhịp bài hát.
2. Kỹ năng
- Trẻ tập động tác khỏe, dứt khoát.
3. Giáo dục
- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng.
- Trẻ ngoan, hứng thú tham gia hoạt động.

- Sân tập sạch sẽ.
- Loa, máy tính.
- Xắc xô.

1. Khởi động:
- Trẻ làm đoàn tàu đi, chạy các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô giáo về đội hình 3 hàng dọc, dãn cách.
2. Trọng động:
- Trẻ tập các động tác: hô hấp, tay, bụng, chân, bật theo nhịp bài hát.
- Cô tập mẫu. Trẻ tập theo cô.
3. Hồi tĩnh:
- Dồn hàng, cô nhận xét chung.
- Trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.

2. Chơi, HĐ ở các góc:
1. Góc xây dựng: Xây dựng mô hình ngã ba, ngã tư đường phố
2. Góc phân vai: Bán hàng các loại PTGT; bác sĩ khám bệnh; nấu ăn
3. Góc sách truyện: xem tranh truyện, tranh thơ về CĐ.
4. Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn, cắt dán các loại phương tiện tàu, thuyềntrên sông, trên biển
5. Góc TN: Chăm sóc cây xanh của nhóm lớp
1. Kiến thức:
- Trẻ kể tên được các góc chơi và trò chơi ở các góc.
- Trẻ biết tự thỏa thuận và phân vai chơi.
- Trẻ nắm được ý thức của vai chơi.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng thể hiện tốt các vai chơi qua ngôn ngữ và hành động của vai chơi.
- Phát triển ở trẻ khả năng ngôn ngữ văn minh, lịch sự.
- Phát triển ở trẻ khả năng phối hợp theo nhóm.
- Phát triển óc sáng tạo của trẻ trong các hoạt động chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết.
- Trẻ biết cất dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong.
* Góc phân vai:
Búp bê, bộ nấu ăn, bộ đồ dùng gia đình, các loại mô hình PTGT, mũ
* Góc xây dựng:
Nhà, hàng rào ghép lớn, mô hình PTGT * Góc sách truyện:
Tranh truyện, tranh thơ
* Góc nghệ thuật
Các loại giấy màu, giấy trắng, bìa catton, hồ, băng dính, kéo...
* Góc TN
Đồ chơi chăm sóc cây
1. Gây hứng thú:
- Trẻ hát “ Em đi chơi thuyền” 
- Trò chuyện về bài hát, chơi “ Oẳn tù tì”
2. Nội dung:
2.1. Thỏa thuận:
Cô giới thiệu cho trẻ biết tên gọi, vị trí của các góc chơi.
Cho trẻ nhắc lại tên góc ở lớp.
Cô gợi ý trẻ nêu tên các góc chơi và trò chơi ở các góc.
Cô cho trẻ tự chọn góc chơi mình thích.
Cô cho trẻ tự thỏa thuận và phân vai chơi.
Cô nhắc nhở trẻ ý thức khi chơi.
2.2. Quá trình chơi:
Trẻ về góc chơi lấy đồ dùng và chơi.
Cô bao quát, xử lý tình huống giúp trẻ chơi tích cực, hứng thú.
Cô quan tâm đến trẻ chơi kém để trò chuyện, gợi mở giúp trẻ chơi. Cô có thể chơi cùng trẻ.
2.3. Nhận xét:
Cô đến nhận xét nhanh các góc chơi.
Cô mời trẻ tham quan góc chơi tích cực.
Cô nhận xét chung buổi chơi.
Gợi ý trẻ nêu ý tưởng chơi sau.
Động viên, khen ngợi trẻ.
3. Kết thúc:
Cô nx giờ chơi, trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ, ngày, tháng
Hoạt động
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tổ chức thực hiện
Ghi chú
Thứ hai
	18/03/2024
ĐT- CHƠI- TDS - TC - ĐD
HĐ HỌC
LVPTTM: ÂN
VĐTN: Em đi chơi thuyền
(Trần Kiết Tường)
CCT:
Oẳn tù tì
CHƠI, HĐNT
- TCVĐ: Kéo co
- CTD: Với đất nặn, bảng , phấn
CHƠI, HĐG
ĂN
NGỦ
CHƠI, HĐ THEO Ý THÍCH 
Làm quen bài thơ “Xe cần cẩu”
VS- NG- TT
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát và tên tác giả.
- Biết vận động động nhẹ nhàng theo bài hát.
2. Kĩ năng 
- Phát triển kĩ năng cảm thụ âm nhạc  cho trẻ.
- Luyện kĩ năng ca hát cho trẻ.
3. Giáo dục
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- GD trẻ ngồi ngoan trên tàu thuyền khi tham gia giao thông đường thủy.
- Trẻ nhớ tên TCVĐ.
- Trẻ hiểu cách chơi của TCVĐ.
- Trẻ chơi ngoan, vui vẻ, an toàn
- Trẻ biết rửa tay, lau mặt sạch sẽ 
- Trẻ ăn ngon miệng, trẻ ăn hết xuất
- Trẻ ngủ ngon, đủ giấc.
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tg
- Trẻ đọc được theo cô lời bài thơ.
- Trẻ sạch sẽ.
- Trẻ NX, bình bầu.
- Trẻ lễ phép.

1. ĐD của cô:
GADT, dụng cụ âm nhạc gõ đệm
2. ĐD của trẻ:
- Trang phục gọn gàng.
- Dụng cụ gõ đệm 
3. Nội dung tích hợp:
- KPKH, gd TCKNXH
3. MTGD
Trong lớp học
- Sân sạch sẽ, cờ, đồ chơi
- Khăn mặt
- Chậu/xô sạch
ND bài thơ Xe cần cẩu.
- ĐD vệ sinh.
- Cờ.
- ĐD cá nhân của trẻ.

1. Gây hứng thú: (2 phút)
- Cô cho trẻ qs một số hình ảnh tàu thuyền trên sông, trên biển
- T/C về các PTGT đó.
- Cô mở nhạc cho trẻ đoán tên bài hát, tg.
2. Nội dung: (22 phút)
* Dạy hát
- Cô và trẻ hát lần 1. 
+ Cô và các con hát bài hát gì? Do ai sáng tác?
+ Trong bài hát nói đến điều gì?
- Giảng giải nội dung: bài hát nói về một bạn nhỏ được bố mẹ cho đi chơi thuyền trong công viên. ở đó có thuyền con vịt, thuyền con rồng rất đẹp nhưng mẹ dăn bé phải ngồi ngoan khi đi trên thuyền. Bé đã vâng lời mẹ nên hôm sau bé lại được mẹ dẫn đi chơi ở công viên nữa đấy.
- GD: Các con phải biết chấp hành tốt các quy định khi tham gia giao thông đường thủy nói riêng và giao thông nói chung.
- TC: Hát to, hát nhỏ
* Vận động theo nhạc.
- Cô cho trẻ nêu ý tưởng vận động 
- Cô cho trẻ vận động múa minh họa theo giai điệu bài hát.
+ Cho trẻ múa hát , vận động luân phiên theo tổ , nhóm.
+ Cho cá nhân trẻ biểu diễn
- Cho trẻ vừa hát kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát có sd nhạc cụ
* HĐ 3: Trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
- Cô gt tên TC, cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô khen, động viên trẻ.
3. Kết thúc: (1 phút)
Cô nhận xét hoạt động và cho trẻ ra chơi.
1. Gây hứng thú:
- Cô kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ.
- Trò chuyện, dẫn trẻ trẻ vào bài.
2. Nội dung:
2.1. TCVĐ:
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cô nêu cách chơi của trò chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi theo hứng thú.
- Cô bao quát, động viên, khích lệ trẻ chơi.
2.2. CTD: 
- Trẻ chơi, cô bao quát xử lý tình huống giúp trẻ chơi tích cực, hứng thú.
- Cô đảm bảo an toàn cho trẻ.
3. Kết thúc:
- Nhận xét giờ chơi.
- Cô cho trẻ đi rửa tay, điểm danh trẻ và cho trẻ vào lớp.
- Cô cho trẻ VS các nhân sạch sẽ trước và sau khi ăn
- Khi trẻ ăn cô ĐV trẻ ăn hết xuất, không làm rơi vãi ra sàn nhà, ra bàn.
- Nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ, đảm bảo chỗ ngủ ấm áp, sạch sẽ, yên tĩnh.
1. Gây hứng thú:
- Trò chuyện, dẫn dắt trẻ vào bài.
2. Nội dung:
- Cô giới thiệu tên bài thơ và tg.
- Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 lần
- Hỏi trẻ tên tg, tp, cô giảng nội dung bài thơ.
- Cô dạy trẻ đọc thơ từng câu, cả bài
- Thi đua trẻ đọc đúng bài thơ.
3. Kết thúc:
- Nhận xét hoạt động. Cô khen ngợi, động viên trẻ.
- Vệ sinh: Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Nêu gương: Trẻ bình bầu, nêu gương cắm cờ.
- Trả trẻ: Trẻ lấy đồ dùng cá nhân. Trẻ chào cô, chào bạn ra về. Cô nhận lại thẻ.


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Sức khỏe của trẻ 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
Thứ, ngày, tháng
Hoạt động
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tổ chức thực hiện
Ghi chú
Thứ ba
	19/03/2024
ĐT- CHƠI- TDS - TC - ĐD
HĐ HỌC
LVPTC: TD
Chạy chậm 80m
CCT:
Xỉa cá mè
CHƠI, HĐNT
- QS: Mũ bảo hiểm
- TCVĐ: Nhảy lò cò
- CTD: Đu quay 
CHƠI, HĐG
ĂN
NGỦ
CHƠI, HĐ THEO Ý THÍCH 
- HĐVS: Rửa tay
VS- NG- TT
1. Kiến thức
- Trẻ biết  tên vận động, biết thực hiện chạy chậm hết 80m.
 2. Kỹ năng
- Rèn luyện sự bền bỉ, tập trung khi tham gia vận động
.3. Giáo dục
- Trẻ có hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động.
- Trẻ biết đặc điểm, tác dụng của mũ bảo hiểm.
- Trẻ nhớ tên TCVĐ.
- Trẻ hiểu cách chơi của TCVĐ.
- Trẻ chơi ngoan, vui vẻ, an toàn
- Trẻ biết rửa tay, lau mặt sạch sẽ 
- Trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất
- Trẻ ngủ ngon, đủ giấc.
- Trẻ ôn lại cách rửa tay theo các bước.
- Trẻ sạch sẽ.
- Trẻ sạch sẽ.
- Trẻ NX, bình bầu.
- Trẻ lễ phép.

1. ĐD của cô
- GADT
- Xắc xô, sơ đồ sân tập, cờ
2. ĐD của trẻ
- 2 quả bóng nhựa to, mô hình các PTGT
- Quần áo gọn gàng, thoáng mát.
3. NDTH
Âm nhạc, GD an toàn giao thông
4. MTGD
Tập trong nhà
- Vị trí qs
- Sân sạch sẽ.
- Đồ chơi: Đu quay
- Khăn mặt
- Chậu/xô sạch
Khăn lau khô, xà bông.
- ĐD vệ sinh.
- Cờ.
- ĐD cá nhân của trẻ.

1.Gây hứng thú
- Cô giới bài mới.
- KTSK trẻ trước khi ra sân
2. Nội dung
a. Khởi động
- Trẻ đi theo cô thành vòng tròn, đi các kiểu đi khác nhau: Đi thường , đi bằng mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh.
b. Trọng động
* BTPTC tập với bài “ Em đi chơi thuyền”.
- Động tác tay: Hai  đưa ra trước, đưa lên cao (4lx4n)
- Động tác chân: Hai tay giang 2 bên, đưa ra trước chụm đầu gối (8lx4n)
- Động tác bụng: Xoay người sang 2 bên (4lx4n)
- Động tác bật: Bật tách chân khép chân tại chỗ (4lx4n)
 * VĐCB.
- Cô giới thiệu bài tập
- Trẻ trải nghiệm
- Cô VĐ sau đó làm mẫu:
+ Cô làm mẫu vận động lần 1 (Không giải thích).
+ Cô làm mẫu lần 2 kết hợp với giải thích vận động.
TTCB: Cô đứng ở vạch xuất phát, đứng chân trước chân sau, một tay đưa ra trước một tay đưa ra sau, người hơi khom về phía trước. Khi có hiệu lệnh xắc xô thì bắt đầu chạy. Chạy chậm, không vội vàng, không chạy nhanh để giữ sức chạy đoạn đường xa 80m. Chạy đến cờ thì quay lại và nhẹ nhàng đứng về phía cuối hàng. Khi chạy nhớ đánh tay nhịp nhàng cùng với nhịp chạy.
- Cho 2 trẻ khá lên thực hiện vận động.
- Trẻ thực hiện:
+ Cô cho lần lượt các trẻ lên tập (Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ)
+ Cho 2 đội thi đua.
Củng cố: Cô hỏi trẻ tên vđ, 1-2 trẻ khá lên tập lại để củng cố bài.
*TCVĐ: “Chuyền bóng”
- Luật chơi: Không được chơi nhảy cóc và phải chuyền từ bạn nọ đến bạn kia
- Cách chơi: Các con xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm bóng chuyền cho bạn theo cách sau: Chuyền bằng hai tay qua đầu cho bạn đứng thứ hai,bạn thứ hai lại chuyền tiếp cho bạn đứng thứ 3 cứ lần lượt như vậy cho đến bạn cuối cùng, rồi bạn cuối cùng cầm bóng chạy lên đưa cho cô, xem đội nào nhanh hơn đội đó thắng
 - Cô tổ chức cho trẻ chơi 
- Cô nhận xét trẻ.
c. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng và vận động nhẹ nhàng theo nhạc.
3. Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
1. Gây hứng thú:
- Cô kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ.
- Trò chuyện, dẫn trẻ trẻ vào bài.
2. Nội dung:
2.1. QS mũ bảo hiểm
- Cô dẫn trẻ ra địa điểm qs và đt:
+ Đây là cáigì?
+ Bạn nào giỏi kể cho cô biết về chiếc mũ bảo hiểm này?
+ Tác dụng của mũ bảo hiểm?
- Cô gd trẻ biết đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
2.2. TCVĐ:
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cô nêu cách chơi của trò chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi theo hứng thú.
- Cô bao quát, động viên, khích lệ trẻ chơi.
2.3. CTD: 
- Trẻ chơi, cô bao quát xử lý tình huống giúp trẻ chơi tích cực, hứng thú.
- Cô đảm bảo an toàn cho trẻ.
3. Kết thúc:
- Nhận xét giờ chơi.
- Cô cho trẻ đi rửa tay, điểm danh trẻ và cho trẻ vào lớp.
- Cô cho trẻ VS các nhân sạch sẽ trước và sau khi ăn
- Khi trẻ ăn cô ĐV trẻ ăn hết xuất, không làm rơi vãi ra sàn nhà, ra bàn.
- Nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ, đảm bảo chỗ ngủ ấm áp, sạch sẽ, yên tĩnh.
1. Gây hứng thú:
- Trò chuyện, dẫn dắt trẻ vào bài.
2. Nội dung:
- Cô cho trẻ nêu lại các thao tác rửa tay.
- Cô nhắc lại trình tự thao tác rửa tay
 đúng
- Trẻ rửa tay, cô qs động viên.
3. Kết thúc:
- Nhận xét hoạt động.Cô khen ngợi trẻ.
- Vệ sinh: Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Nêu gương: Trẻ bình bầu, nêu gương cắm cờ.
- Trả trẻ: Trẻ lấy đồ dùng cá nhân. Trẻ chào cô, chào bạn ra về. Cô nhận lại thẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Sức khỏe của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ, ngày, tháng
Hoạt động
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tổ chức thực hiện
Ghi chú
Thứ tư
	20/03/2024
ĐT- CHƠI- TDS - TC - ĐD
HĐ HỌC
LVPTTM: TH
Vẽ thuyền buồm
CCT:
Tập tầm vông
CHƠI, HĐNT
- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- CTD: Cầu trượt
CHƠI, HĐG
ĂN
NGỦ
CHƠI, HĐ THEO Ý THÍCH 
Ôn chữ số 1-5
VS- NG- TT
1. Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ thuyền buồm bằng các hình học, đường nét đơn giản
- Trẻ tạo ra được nhiều sp với các hình dạng khác nhau 
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ nét cong, nét tròn, nét thẳng... nét xiên, nét thẳng, nét cong tròn và kỹ năng tô màu cho trẻ.
- Phát triển khả năng ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng cho trẻ. Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết quý trọng sp của mình và của bạn tạo ra.
- Trẻ nhớ tên TCVĐ.
- Trẻ hiểu cách chơi của TCVĐ.
- Trẻ chơi ngoan, vui vẻ, an toàn
- Trẻ biết rửa tay, lau mặt sạch sẽ 
- Trẻ ăn ngon miệng, trẻ ăn hết xuất
- Trẻ ngủ ngon, đủ giấc.
- Trẻ nb, phát âm đúng các thẻ số từ 1-5
- Trẻ sạch sẽ.
- Trẻ NX, bình bầu.
- Trẻ lễ phép.

1. ĐD của cô:
- Giáo án, 3 tranh mẫu qs.
2. ĐD của trẻ
- Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay, tập tạo hình cho mỗi trẻ. 
3. Nội dung tích hợp:
- KPXK, Âm nhạc.
4. MTGD
Trong lớp học
- K

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_tuan_3_phuong_tien_gia_thong_duo.doc