Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Bé yêu mùa hè - Năm học 2023-2024

doc 100 trang Phương Thanh 07/04/2025 160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Bé yêu mùa hè - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Bé yêu mùa hè - Năm học 2023-2024

Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Bé yêu mùa hè - Năm học 2023-2024
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: BÉ YÊU MÙA HÈ
(Thời gian thực hiện: từ ngày 01/4/2024 đến ngày 26/4/2024)
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG 
Lĩnh vực
MH MT
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Tuần

Lĩnh vực phát triển thể chất.

a. Phát triển vận động.
MT 11
-Trẻ có thể tung, bắt bóng với người đối diện 
( Cô/bạn): Bắt được 3 lần liền không rơi bóng (khoảng cách 3m)
+ Một số bài tập tung, bắt bóng với người đối diện, tung bóng lên cao và bắt bóng. 
HĐH:
+ Tung và bắt bóng 3 lần liên tiếp với người đối diện (Khoảng cách 3m)
+ Tung bóng lên cao và bắt bóng

Tuần 1
Tuần 2

MT 12

-Trẻ biết tự đập và bắt bóng 4,5 lần liên tiếp.
+ Một số bài tập đập và bắt bóng liên tiếp,chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân. 
HĐH:
+ Đập bóng xuống đất 4 lần liên tiếp và bắt bóng
+ Lăn bóng đi theo đường dích dắc

Tuần 3
Tuần 4
b. Giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe.
MT 25
- Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết.
+ Ăn mặc gọn gàng phù hợp với thời tiết
+ Ích lợi của việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết
Dạy trong các HĐH và lồng ghép trong các giờ hoạt động khác
4 tuần

Lĩnh vực phát triển nhận thức
Khám phá khoa học
MT 36
-Trẻ biết một số hiện tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng của nó tới sinh hoạt con người.
+ Các mùa trong năm.
+ Sinh hoạt của con người với các mùa trong năm.
HĐH:
+ KPKH: mùa hè

Tuần 3

MT 37
-Trẻ thích tìm hiểu sự khác nhau giữa ngày và đêm.
+ Tên gọi, thứ tự các buổi trong ngày.
+ Sinh hoạt của con người tương ứng với các thời điểm trong ngày.
+ Hiện tượng tự nhiên tương ứng với các thời điểm trong ngày.
Dạy trẻ trong các giờ đón, trả trẻ
4 tuần
MT 38
-Trẻ thích khám phá về nước trong môi trường sống.
+ Nước.Lợi ích của nước.
+ Cách sử dụng nước.
+ Dùng nước tiết kiệm
+ KPKH: Tìm hiểu về nước
Tuần 1
b. Khám phá xã hội

Toán
MT 53
- Nhận biết các buổi: Sáng, trưa, chiều, tối
+ Trẻ biết gọi tên thứ tự các buổi trong ngày.
+ Phân biệt các buổi qua hoạt động 1 ngày.
Dạy trẻ thông qua các hoạt động trong ngày
4 tuần
MT 47
- Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 10.
+ Đếm đếm từ 1 đến10
HĐH:
+ Đếm đến 6.NB nhóm có 6 ĐT 
+ Đếm đến 7.NB nhóm có 7 ĐT

Tuần 2
Tuần 4

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Nghe





Nói
MT 64
- Trẻ sử dụng được các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định. 
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép.
HĐH:
+ Truyện: Hồ nước và mây
+ Thơ: Trăng sáng
+ Thơ: Trưa hè
Thơ: Rửa tay

Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4

c. Làm quen với đọc, viết
MT 71
- Trẻ sử dụng ký hiệu để “viết”: tên, làm vé tàu, thiệp chúc mừng,..
- Tập tô, tập đồ các nét chữ.
Dạy trong các giờ HĐG, HĐ chiều
4 tuần
Lĩnh vực phát triển TC- KNXH
a. Phát triển tình cảm
MT 76
-Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ 
+ Trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, biết kiềm chế cảm xúc bản thân, trong các tình huống.
Dạy trẻ thông qua các hoạt động trong ngày
4 tuần
b. Phát triển kỹ năng xã hội
MT 87
- Trẻ có ý thức không để tràn nước khi rửa tay, tắt quạt điện khi ra khỏi phòng.
+ Cách sử dụng điện, nước tiết kiệm.
Dạy trong mọi HĐVS, qua các hoạt động rèn KNS
4 tuần
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và Nghệ thuật
MT 88

- Trẻ vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô phỏng và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng.
- Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
Dạy trẻ trong các giờ đón trả trẻ và HĐVC

2. Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình
MT 95
Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách nhịp, tiết tấu.
+ Trẻ biết lựa chọn dụng cụ gõ đệm phù hợp với bản thân, với bài hát.
HĐH
+ Cho tôi đi làm mưa với
+ Mưa bóng mây
+ Mùa hè đến
+ Nắng sớm

Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
3. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)

MT 103
- Trẻ tự chọn dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm theo ý thích có tính sáng tạo.
- Tự chọn dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm theo ý thích.
HĐH
+ Vẽ hồ nước 
+ Xé dán mặt trời và những đám mây
+ Vẽ, tô màu ông mặt trời và những tia nắng
+ Vẽ tô màu chiếc ô

Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4

II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
1. Trang trí môi trường giáo dục.
a. Trong lớp học.
- Trang trí chủ đề “Bé yêu mùa hè”
- Chuẩn bị một số hình ảnh báo chí phù hợp.
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc phù hợp chủ đề.
b. Ngoài lớp học.
- Hình ảnh tuyên truyền về các mùa, các trang phục theo mùa
- Lịch học của trẻ, các lĩnh vực phát triển, các bài thơ câu chuyện, bài hát trẻ học trong chủ đề “Bé yêu mùa hè”
- Góc tuyên truyền phụ huynh về chăm sóc phòng chống dịch bệnh mùa hè.
2. Đồ dùng:
- Soạn giáo án đầy đủ trước giờ lên lớp.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng ,đồ chơi phục vụ tiết học trong chủ đề.
+ Thể dục: Bóng các loại
+ Văn học: Tranh thơ, tranh truyện, rối tay/rối dẹt
+ Toán, KPKH: Đồ dùng, đồ chơi về chủ đề
+ Âm nhạc: xắc xô, lục lạc, hoa tay
+ Tạo hình: Vở TH, màu sáp, đất nặn, bảng con, bút chì
+ HĐVC, HĐNT, HĐVS, HĐLĐ: đồ dùng, đồ chơi phù hợp. 
3. Tổ chức đàm thoại với trẻ về nội dung chủ đề.
- Cô cho xem video/ tranh ảnh về các mùa, trang phục các mùa, các HTTN:
+ Con nhìn thấy điều gì trong video?
+ Đó là mùa nào trong năm?
+ Con sẽ mặc trang phục ntn theo mùa?
=> Giáo dục trẻ biết mặc trang phục theo mùa, ăn chín uống sôi phòng dịch bệnh mùa hè.
4. Phối hợp với phụ huynh.	
- Khuyến khích phụ huynh cùng học sinh sưu tầm tranh ảnh, báo, lịch cũ, bìa cattong, vỏ hộp để làm đồ dùng đồ chơi.
- Thông báo nội dung, hoạt động của chủ đề trên bảng tuyên truyền để PH nắm được. Làm nổi bật góc tuyên truyền cho phụ huynh lưu ý.
KẾ HOẠCH TUẦN 1: LỢI ÍCH CỦA NƯỚC
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 01/04/2024 đến ngày 05/04/2024)
Thứ
Hoạt động
Thứ hai
01/04/2024
Thứ ba
02/04/2024
Thứ tư
03/04/2024
Thứ năm
04/04/2024
Thứ sáu
05/04/2024
Đón trẻ, Chơi, Thể dục sáng, Trò chuyện, Điểm danh.
- Cô đi sớm 10 phút mở cửa thông thoáng phòng lớp, chuẩn bị mọi điều kiện để đón trẻ.
- Trẻ chơi tự chọn trong các góc chơi.
- Trẻ tập theo bài: “Cho tôi đi làm mưa với” và “ Trời nắng trời mưa”
- Trò chuyện với trẻ về các loại nguồn nước
- Điểm danh theo danh sách lớp.
Hoạt động học
LVPTTM: Â.N 
VĐTN: Cho tôi đi làm mưa với

LVPTTC: HĐVĐ
 Tung và bắt bóng 3 lần liên tiếp với người đối diện.
LVPTTM: TH
 Vẽ hồ nước
LVPTNT: KPKH
Tìm hiểu về nước
LVPTNN: VH
Truyện: Hồ nước và mây

Chơi, hoạt động ngoài trời
- TCVĐ: Trời tối, trời sáng
- CTD: Với ĐC mang theo
- QS: Bầu trời
- TCVĐ: Nhảy ra, nhảy vào
- CTD: Đu quay
- TCVĐ: Kéo co
- CTD: Sân VĐ
- QS: Thời tiết
- TCVĐ: Nhảy lò cò
- CTD: Vẽ phấn
- QS: Mặt trời
-TCVĐ: Đá bóng
- CTD: Với bóng
Chơi, HĐ ở các góc
1. Góc xây dựng: Xây dựng mô hình vườn cây, ao cá nhà của bé
2. Góc phân vai: Bán hàng; nấu ăn; bác sĩ.
3. Góc học tập: Tìm hiểu về các loại nước; chơi với sách vải toán
4. Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn, cắt dán theo ý thích.
5. Góc kỹ năng : Dạy trẻ kỹ năng sắp xếp, gấp quần áo gọn gàng vào hộp
Ăn, ngủ
- Trẻ biết rửa tay, lau mặt sạch sẽ trước khi ăn, trẻ biết mời cô, mời các bạn trước khi ăn.
- Trẻ ăn ngon miệng, trẻ ăn hết xuất, trẻ biết ăn sạch sẽ không làm rơi cơm ra bàn.
- Nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ, đảm bảo chỗ ngủ ấm áp, sạch sẽ, yên tĩnh.
Chơi, HĐ theo ý thích 
- Nghe truyện “Giọt nước tí xíu”.
VS - NG
HĐVS: Lau mặt
VS - NG
Chơi trò chơi 
“ Câu ếch”
VS - NG
- HĐLĐ: Lau lá cây
VS - NG
- VN cuối tuần
- VS - NGCT- PBN
Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Cô dọn dẹp đồ chơi.
- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân của mình.
- Trẻ lễ phép chào cô, chào bạn ra về.

KẾ HOẠCH THỂ DỤC SÁNG- CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Hoạt động
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tổ chức thực hiện
1. Thể dục sáng:
- Trẻ tập theo bài: “Cho tôi đi làm mưa với” và “ Trời nắng trời mưa”
1. Kiến thức
- Trẻ biết tập các động tác: hô hấp, tay, bụng, chân, bật theo nhịp bài hát.
2. Kỹ năng
- Trẻ tập động tác khỏe, dứt khoát.
3. Giáo dục
- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng.
- Trẻ ngoan, hứng thú tham gia hoạt động.
- Sân tập sạch sẽ.
- Loa, máy tính.
- Xắc xô.
- Vòng thể dục
1. Khởi động:
- Trẻ làm đoàn tàu đi, chạy các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô giáo về đội hình 3 hàng dọc, dãn cách.
2. Trọng động:
- Trẻ tập các động tác: hô hấp, tay, bụng, chân, bật theo nhịp bài hát.
- Cô tập mẫu. Trẻ tập theo cô.
3. Hồi tĩnh:
- Dồn hàng, cô nhận xét chung.
- Trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.
2. Hoạt động góc
1. Góc xây dựng:
 Xây dựng mô hình vườn cây, ao cá nhà của bé
2. Góc phân vai: 
Bán hàng; nấu ăn; bác sĩ.
3. Góc học tập: 
Tìm hiểu về các loại nước; chơi với sách vải toán
4. Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn, cắt dán theo ý thích.
5. Góc kỹ năng : 
Dạy trẻ kỹ năng sắp xếp, gấp quần áo gọn gàng vào hộp

1. Kiến thức:
- Trẻ kể tên được các góc chơi và trò chơi ở các góc.
- Trẻ biết tự thỏa thuận và phân vai chơi.
- Trẻ nắm được ý thức của vai chơi.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng thể hiện tốt các vai chơi qua ngôn ngữ và hành động của vai chơi.
- Phát triển ở trẻ khả năng ngôn ngữ văn minh, lịch sự.
- Phát triển ở trẻ khả năng phối hợp theo nhóm.
- Phát triển óc sáng tạo của trẻ trong các hoạt động chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết.
- Trẻ biết cất dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong.

* Góc xây dựng:
Nhà, hàng rào ghép lớn, ghép nút ngắn, gạch, cây xanh, cây ăn quả, khóm hoa, con vật 
* Góc phân vai:
Búp bê, bộ nấu ăn, bộ đồ dùng gia đình, vỉ bác sĩ, các loại rau- củ - quả, 
* Góc học tập:
Sách vải, chai lọ nhựa
* Góc NT : 
Các loại vật liệu tái chế, giấy màu, keo, băng dính, đất nặn...
* Góc KN : 
Quần áo, thùng cattong

1. Gây hứng thú:
- Trẻ hát “Trời nắng trời mưa” 
- Trò chuyện về bài hát, chơi “Lộn cầu vồng”
2. Nội dung:
2.1. Thỏa thuận:
Cô giới thiệu cho trẻ biết tên gọi, vị trí của các góc chơi.
Cho trẻ nhắc lại tên góc ở lớp.
Cô gợi ý trẻ nêu tên các góc chơi và trò chơi ở các góc.
Cô cho trẻ tự chọn góc chơi mình thích.
Cô cho trẻ tự thỏa thuận và phân vai chơi.
Cô nhắc nhở trẻ ý thức khi chơi.
2.2. Quá trình chơi:
Trẻ về góc chơi lấy đồ dùng và chơi.
Cô bao quát, xử lý tình huống giúp trẻ chơi tích cực, hứng thú.
Cô quan tâm đến trẻ chơi kém để trò chuyện, gợi mở giúp trẻ chơi. Cô có thể chơi cùng trẻ.
2.3. Nhận xét:
Cô đến nhận xét nhanh các góc chơi.
Cô mời trẻ tham quan góc chơi tích cực.
Cô nhận xét chung buổi chơi.
Gợi ý trẻ nêu ý tưởng chơi sau.
Động viên, khen ngợi trẻ.
3. Kết thúc:
Trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ, ngày, tháng
Hoạt động
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tổ chức thực hiện
Ghi chú
Thứ hai
	04/3/2024
ĐT- CHƠI- TDS - TC - ĐD
HĐ HỌC
LVPTTM: ÂN
VĐTN: Bông hoa tặng mẹ
(Trần Thị Duyên) 
CCT:
Tập tầm vông
CHƠI, HĐNT
- TCVĐ: Tàu về ga
- CTD: Sân VĐ 
CHƠI, HĐG
ĂN
NGỦ
CHƠI, HĐ THEO Ý THÍCH 
- Nghe một số bài hát về bà, về mẹ.
VS- NG- TT
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ đúng tên bài hát của tác giả Trần Thị Duyên
- Hát đúng lời ca và giai điệu bài hát
- Múa vận động theo bài hát nhịp nhàng.
 2. Kĩ năng 
- Biết hát theo giai điệu của bài
- Biết hát kết hợp múa theo bài hát
3. Giáo dục
Qua bài hát giáo dục trẻ biết yêu quý vâng lời bà, mẹ và cô giáo
- Trẻ nhớ tên TCVĐ.
- Trẻ hiểu cách chơi của TCVĐ.
- Trẻ chơi ngoan, vui vẻ, an toàn
- Trẻ biết rửa tay, lau mặt sạch sẽ 
- Trẻ ăn ngon miệng, trẻ ăn hết xuất
- Trẻ ngủ ngon, đủ giấc.
- Trẻ biết tên bài hát.
 - Trẻ chú ý lắng nghe và đung đưa theo bài hát. 
- Trẻ sạch sẽ.
- Trẻ NX, bình bầu.
- Trẻ lễ phép.

1. ĐD của cô:
GADT, dụng cụ âm nhạc gõ đệm
2. ĐD của trẻ:
- Trang phục gọn gàng.
- Dụng cụ gõ đệm 
3. Nội dung tích hợp:
- KPKH, gd TCKNXH
3. MTGD
Trong lớp học
- Sân sạch sẽ, 
- Trang phục trẻ gọn gàng.
- Khăn mặt
- Chậu/xô sạch
Nhạc và lời bài hát: Mẹ yêu con của Nguyễn Văn Tý và bài hát Nghe bà kể chuyện.
- ĐD vệ sinh.
- Cờ.
- ĐD cá nhân của trẻ.

1. Gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về các hoạt động của cô và trẻ chào mừng ngày QTPN 8/3.
- Cô dẫn dắt giới thiệu bài.
2. Nội dung
a. Dạy hát
- Cô mở nhạc cho trẻ đoán tên bài hát, tác giả.
- Lần 1: Trẻ hát ngồi, cô hỏi lại tên tg, tp.
- Lần 2: + Trẻ hát nhún theo giai điệu.
 + Cô giảng nội dung bài hát: Ngày 8/3 bạn nhỏ ra vườn chọn bông hoa đẹp nhất, thơm nhất để mang đến tặng cô giáo của mình
- TC: 
+ Hát to, hát nhỏ
b. Vận động
- Cô cho trẻ nêu ý tưởng vận động, cô chốt là vận động múa theo bài hát
- Trẻ lần lượt thi đua biểu diễn theo các hình thức: Tập thể, tổ, nhóm, cá nhân.
- Hoà tấu vỗ đệm theo bài hát bằng các loại nhạc cụ
c. Trò chơi: Tai ai thính
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi TC.
- Trẻ chơi cô qs động viên
3. Kết thúc
Cô nx giờ học
1. Gây hứng thú:
- Cô kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ.
- Trò chuyện, dẫn trẻ trẻ vào bài.
2. Nội dung:
2.1. TCVĐ:
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cô nêu cách chơi của trò chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi theo hứng thú.
- Cô bao quát, động viên, khích lệ trẻ chơi.
2.2. CTD: 
- Trẻ chơi, cô bao quát xử lý tình huống giúp trẻ chơi tích cực, hứng thú.
- Cô đảm bảo an toàn cho trẻ.
3. Kết thúc:
- Nhận xét giờ chơi.
- Cô cho trẻ đi rửa tay, điểm danh trẻ và cho trẻ vào lớp.
- Cô cho trẻ VS các nhân sạch sẽ trước và sau khi ăn
- Khi trẻ ăn cô ĐV trẻ ăn hết xuất, không làm rơi vãi ra sàn nhà, ra bàn.
- Nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ, đảm bảo chỗ ngủ ấm áp, sạch sẽ, yên tĩnh.
1.Gây hứng thú
Cô và trẻ T/C về ngày 8/3
2. Nội dung
- Cô giới thiệu lần lượt từng bài hát và tác giả. 
- Cô hát/ mở nhạc cho trẻ nghe và cảm thụ 2 bài hát
- Cô giới thiệu nội dung và ý nghĩa từng bài
- GD trẻ vâng lời bà, mẹ của mình.
3. Kết thúc
Cô nx giờ học.
- Vệ sinh: Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Nêu gương: Trẻ bình bầu, nêu gương cắm cờ.
- Trả trẻ: Trẻ lấy đồ dùng cá nhân. Trẻ chào cô, chào bạn ra về. Cô nhận lại thẻ.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Sức khỏe của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
Thứ, ngày, tháng
Hoạt động
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tổ chức thực hiện
Ghi chú
Thứ ba
	05/03/2024
ĐT- CHƠI- TDS - TC - ĐD
HĐ HỌC
LVPTC: TD
Lăn bóng và di chuyển theo bóng qua 3m 
CCT:
Tập tầm vông
CHƠI, HĐNT
- QS: Bát hoa lụa
- TCVĐ: Gieo hạt
- CTD: Đu quay 
CHƠI, HĐG
ĂN
NGỦ
CHƠI, HĐ THEO Ý THÍCH 
- HĐVS: Lau mặt
VS- NG- TT
1. Kiến thức
 Khi lăn bóng trẻ biết cúi khom người( đầu gối hơi khỵu) hai bàn tay xòe rộng tiếp bóng và lăn bóng về phía trước đồng thời di chuyển theo để lăn bóng
 2. Kỹ năng
- Phát triển cơ tay, cơ chân, sự nhanh nhẹn, sức bền
- Biết giữ thăng bàng trên 1 chân để nhảy lò cò
 3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận
- Trẻ biết tập thể dục sẽ giúp cho cơ thể khỏe mạnh
- Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động
- Trẻ biết đặc điểm, ý nghĩa của bát hoa để bàn.
- Trẻ nhớ tên TCVĐ.
- Trẻ hiểu cách chơi của TCVĐ.
- Trẻ chơi ngoan, vui vẻ, an toàn
- Trẻ biết rửa tay, lau mặt sạch sẽ 
- Trẻ ăn ngon miệng, trẻ ăn hết xuất. Trẻ ngủ ngon, đủ giấc.
- Trẻ ôn lại cách lau mặt theo các bước.
- Trẻ sạch sẽ.
- Trẻ sạch sẽ.
- Trẻ NX, bình bầu.
- Trẻ lễ phép.

1. ĐD của cô
- GADT
- 2 quả bóng
- Rổ đựng bóng 
- Sân rộng sạch sẽ, thoáng mát
2. ĐD của trẻ
- Quần áo gọn gàng, thoáng mát.
3. NDTH
Âm nhạc, GD TCXH
4. MTGD
Tập trong nhà
- Vị trí qs, bát hoa lụa.
- Sân sạch sẽ.
- Đồ chơi: Đu quay
- Khăn mặt
- Chậu/xô sạch
Khăn mặt.
- ĐD vệ sinh.
- Cờ.
- ĐD cá nhân của trẻ.

1.Gây hứng thú
- Cô giới bài mới.
- KTSK trẻ trước khi ra sân
2. Nội dung
a. Khởi động
- Trẻ đi theo cô thành vòng tròn, đi các kiểu đi khác nhau: Đi thường , đi bằng mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh.
b. Trọng động
* BTPTC tập với bài “Em yêu cây xanh”.
+ Động tác tay: Tay cầm vòng đưa ra trước, lên cao (Tập 8l – 4n)
+ Động tác chân: 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_be_yeu_mua_he_nam_hoc_202.doc