Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề I: Trường mầm non - Trường Mầm non Xuân Lai
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề I: Trường mầm non - Trường Mầm non Xuân Lai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề I: Trường mầm non - Trường Mầm non Xuân Lai

TRƯỜNG MẦM NON XUÂN LAI MẪU GIÁO:4-5 TUỔI CHỦ ĐỀ I: TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện : 4 Tuần ( Từ ngày 6 tháng 9. năm 2021 đến ngày 1 tháng10 .. năm 2021) I.Mục Tiêu 1.GD phát triển thể chất - Trẻ có khả năng phối hợp thực hiện các vận động bật nhảy, di chuyển một cách khéo léo, hứng thú tham gia vào các trò chơi vận động. - Có kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi làm được các công việc tự phục vụ bản thân. - Trẻ thực hiện tốt các chế độ sinh hoạt ở lớp. - Trẻ biết ích lợi của việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ có một số hiểu biết nhất định về trường, lớp mầm non: Tên trường, lớp, địa chỉ, các khu vực của trường, các góc của lớp, các loại đồ dùng đồ chơi của lớp, chất liệu, cách sử dụng bảo quản, các công việc của các cô giáo trong trường, các hoạt động hàng ngày của trẻ - Trẻ biết so sánh sự bằng nhau, khác nhau về số lượng của các nhóm đồ vật, đồ chơi. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ chú ý lắng nghe và hiểu được người khác nói gì, truyện, thơ nói về cái gì - Sử dụng vốn từ phù hợp để nói về trường mầm non với cô, với bạn. - Phân biệt được các âm thanh, giọng nói khác nhau. - Bớc đầu trẻ kể chuyện được theo tranh, theo chủ đề. - Mạnh dạn, tự tin, chủ động trong giao tiếp. - Thích nghe hát, đọc thơ, kể chuyện, đọc sách. 4. Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ yêu thích cảnh đẹp và thể hiện chúng qua các sản phẩm: Tạo hình, âm nhạc, thơ; truyện. - Trẻ hát hồn nhiên, vui tơi kết hợp với vận động nhịp nhàng các bài hát. 5. Phát triển tình cảm- xã hội. - Quan tâm nhường nhịn, giúp đỡ bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn. - Bước đầu biết được sở thích của bạn. - Quí trọng cô giáo. - Mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động II.MẠNG NỘI DUNG Lớp học của bé Trường mầm non TRƯỜNG MẦM NON Tết trung thu Đồ dùng đồ chơi của bé - Tên gọi, địa chỉ của trường.Các khu vực trong trường -Công việc của các cô bác trong trường. -Các hoạt động trong trường mầm non. -Đồ dùng đồ chơi trong trường -Biết tên lớp,cô giáo, các bạn, tên gọi,sở thích, đặc điểm riêng. -Lớp là nơi bé được chăm sóc, dậy dỗ,được chơi đùa -Nét đẹp vá ý nghĩa của tết trung thu. Phát triển ngôn ngữ III:MẠNG HOẠT ĐỘNG. Phát triển nhận thức. TRƯỜNG MẦM NON -Trò chuyện với trẻ về trường,lớp -Thơ:Cô và cháu -Dạt trẻ kể tên công dụng 1 số đdđc -Thơ:Tình bạn -Nhận biết chữ số, số lượng 1 -Truyện:Món quà của cô giáo -Dài ngắn,cao thấp Phát triển thẩm mỹ Phát triển thể chất Phát triển tình cảm-kn -xh -Đi bằng gót chân,đi khụy gối -AN:-Cô và mẹ -Đi chạy thay đổi tốc độtheo hiệu lệnhDích dắc -Chiếc đèn ông sao -TH:-Vẽ tô màu hoa trong trường -Tô màu bức tranh cô giáo - Trẻ yêu quý cô giáo,yêu trường lớp -Trẻ biết giúp đỡ cô và các bạn. IV. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC Môi trường giáo dục trong trường Mầm non gồm có môi trường bên trong và môi trường bên ngoài lớp học. Cả hai môi trường này đều rất quan trọng đến việc dạy và học của cô và trẻ. Trẻ sẽ tham gia vào các hoạt động và các loại trò chơi khác nhau tùy thuộc vào môi trường mà trẻ đang hoạt động. Vì vậy trẻ cần có cơ hội để chơi và học ở môi trường bên trong và môi trường bên ngoài lớp học nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt. Xây dựng mối quan hệ tích cực đối với gia đình trẻ, phối hợp chặt chẽ với gia đình và cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ. Tôn trọng sự khác biệt và nhu cầu của mỗi gia đình để có những phối hợp với từng gia đình trong chăm sóc, giáo dục trẻ bằng nhiều hình thức, phương pháp nhằm thu hút các bậc cha mẹ và cộng đồng tham gia hiệu quả vào công tác xây dựng môi trường giáo dục trong trường Mầm non. 1.Môi trường trong lớp học Trong lớp học không thể thiếu những góc chơi của trẻ, do đó để lớp học thêm lôi cuốn trẻ giáo viên tạo một môi trường trong lớp học với những màu sắc sinh động và ngộ nghĩnh. Môi trường có không gian, cách sắp xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hằng ngày của trẻ. Ở trong lớp học được giáo viên trang trí với những hình ảnh khác nhau trước cửa lớp để đón trẻ trẻ vào mỗi buổi sáng rất dễ thương, như vậy sẽ làm cho trẻ rất thích đi học hơn, những cử chỉ âu yếm, hôn lên má cô, hoặc bắt tay nhau sẽ làm tình cảm giữa cô và trẻ ngày càng gần gũi nhau hơn. Bố trí các góc hoạt động hợp lí: Góc hoạt động cần yên tĩnh bố trí xa góc hoạt động ồn ào, góc thư viện/sử dụng sách, tranh ở những nơi nhiều ánh sáng Các góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng, có lối đi cho trẻ di chuyển thuận tiện khi liên kết giữa các góc chơi. Sắp xếp các góc để giáo viên có thể dễ dàng quan sát được toàn bộ hoạt động của trẻ. Tên hoặc ký hiệu các góc đơn giản, gần gũi với trẻ, được viết theo đúng quy định mẫu chữ hiện hành. Nhiều góc sẽ ở trong lớp và có góc sẽ được đưa ra ở ngoài trời. Các góc chơi bày biện hấp dẫn. Có đồ chơi, học liệu và phương tiện đặc trưng cho từng góc. Học liệu, nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi trong góc hoạt động đóng vai trò không nhỏ trong quá trình học và chơi của trẻ. Vì vậy các đồ dùng và học liệu mà giáo viên cung cấp cho các góc hoạt động cần được lên kế hoạch thật cẩn thận để hỗ trợ giáo viên lên kế hoạch cho việc học của trẻ và để thu hút trẻ tham gia, cũng như tạo ra các cơ hội học tập khác. Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, để ở nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất. Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu được thay đổi và bổ sung phù hợp với mục tiêu chủ đề/hoạt động và hứng thú của trẻ 2.Môi trường bên ngoài lớp học Đối với môi trường vật chất ngoài lớp: Đến với môi trường ngoài lớp học trẻ được cùng nhau vui chơi, cùng nhau khám phá mọi lúc, mọi nơi từ đó giúp trẻ tích lũy các kỹ năng và phát triển các kỹ năng giao tiếp, ứng xử, kỹ năng hoạt động nhóm từ đó hình thành và phát triển nhân cách sau này cho trẻ. Trẻ được thỏa sức vui chơi, khám phá môi trường xã hội, trẻ được hòa mình vào tập thể đáp ứng nhu cầu hoạt động của trẻ đảm bảo mục tiêu giáo dục cho trẻ với phương châm “Học bằng chơi, chơi mà học”. Các hoạt động trải nghiệm, rèn kỹ năng sống cho trẻ được nhà trường chú trọng thực hiện nhằm trang bị cho trẻ những kỹ năng sống phù hợp với trẻ mầm non trong giai đoạn hiện nay như tổ chức lớp học kỹ năng sống, rèn các kỹ năng tự vệ khi gặp người xấu, kỹ năng tham gia giao thông, kỹ năng tránh xa các vật dụng nguy hiểm như điện, lửa củi và tránh xa hồ, ao, sông, suối khi không có người lớn đi cùng... Các khu vực trong nhà trường được quy hoạch theo hướng tận dụng các không gian để cho trẻ hoạt động, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. Môi trường tạo được cơ hội cho trẻ trải nghiệm, phát triển vận động, phát triển thể chất phù hợp với điều kiện nhà trường, văn hóa của địa phương. Trường luôn tận dụng các nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để trẻ khám phá đặc biệt là nguồn nguyên liệu tự nhiên và phế phẩm. CHỦ ĐỀ:BẢN THÂN. (Thực hiện 4 tuần từ ngày 4/9 đến ngày 29/10/2021) I: MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU. 1.Phát triển thể chất. -Có kĩ năng thực hiện một số vận động đi trong đường hẹp, -Có khả năng tự phục vụ bản thân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày. -Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khỏe của bản thân. -Phân biệt được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với người khác qua họ tên, giới tính, sở thích. -Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ có một số hiểu biết nhất định về trường, lớp mầm non: Tên trường, lớp, địa chỉ, các khu vực của trường, các góc của lớp, các loại đồ dùng đồ chơi của lớp, chất liệu, cách sử dụng bảo quản, các công việc của các cô giáo trong trường, các hoạt động hàng ngày của trẻ - Trẻ biết so sánh sự bằng nhau, khác nhau về số lượng của các nhóm đồ vật, đồ chơi 3:Phát triển ngôn ngữ. -Biết sử dụng từ ngữ phù hợp về bản thân, về những người thân,biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng. -Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp bằng lời nói với mọi người xung quanh. -Thích giúp đỡ bạn bè và người thân. 4:Phát triển tình cảm- xã hội. -Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ hành động. - Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, của người khác, chơi hòa đồng với bạn. -Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp, quy định của trường,lớp, ở nhà và nơi công cộng. 5.Phát triển thẩm mỹ. -Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và người thân -Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề Bản thân. II:MẠNG NỘI DUNG. -Tôi có thể phân biệt được với các bạn qua một số đặc điểm các nhân -Tôi khác các bạn về hình dáng bên ngoài, khả năng trong các hoạt động và sở thích riêng. -Tôi tông trọng và tự hào về bản thân. -Tôi cảm nhận được những cảm xúc yêu ghét, tức giận, -Tôi qua tâm đến mọi người, hợp tác và tham gia cùng các bạn. Tôi là ai BẢN THÂN Tôi cần gì để lớn lên, khỏe mạnh ? Cơ thể của tôi Cơ thể tôi do nhiều bộ phận khác hợp thành Tôi được sinh ra và được bố mẹ,người Và tôi không thể thiếu một bộ phận nào. Thân chăm sóc, lớn lên. Tôi có 5 giác quan, mỗi giác quan có chức năng riêng Sự yêu thương và chăm sóc của người Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể và các giác quan. Thân trong gia đình và nhà trường. Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khỏe Môi trường xanh, sạch đẹpvà an toàn Phát triển ngôn ngữ III:MẠNG HOẠT ĐỘNG. Phát triển nhận thức. BẢN THÂN -Trẻ biết tên tuổi giới tính. -Thơ:- Lời chào -Chức năng các giác quan ,các bộ phận - Xin lỗi khác của cơ thể - Cảm ơn -Nhận biết 1số món ăn,thực phẩm hàng ngày -Truyện:Gấu con bị đau răng . Phát triển tình cảm-kn -xh Phát triển thẩm mỹ Phát triển thể chất -Trẻ biết thể hiện cảm xúc vui buồn. -Đi trên ghế thể dục(đi trên vạch kẻ -AN:Tay thơm tay ngoan trên sân) . - Mời bạn ăn. -Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Đi chạy thay đổi theo tốc độ theo -TH:Vẽ tô màu đồ chơi hiệu lệnh. –Trang trí áo bé trai,gái -Chạy 15m khoảng 10giây IV. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC Môi trường giáo dục trong trường Mầm non gồm có môi trường bên trong và môi trường bên ngoài lớp học. Cả hai môi trường này đều rất quan trọng đến việc dạy và học của cô và trẻ. Trẻ sẽ tham gia vào các hoạt động và các loại trò chơi khác nhau tùy thuộc vào môi trường mà trẻ đang hoạt động. Vì vậy trẻ cần có cơ hội để chơi và học ở môi trường bên trong và môi trường bên ngoài lớp học nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt. Xây dựng mối quan hệ tích cực đối với gia đình trẻ, phối hợp chặt chẽ với gia đình và cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ. Tôn trọng sự khác biệt và nhu cầu của mỗi gia đình để có những phối hợp với từng gia đình trong chăm sóc, giáo dục trẻ bằng nhiều hình thức, phương pháp nhằm thu hút các bậc cha mẹ và cộng đồng tham gia hiệu quả vào công tác xây dựng môi trường giáo dục trong trường Mầm non. Môi trường trong lớp học Trong lớp học không thể thiếu những góc chơi của trẻ, do đó để lớp học thêm lôi cuốn trẻ giáo viên tạo một môi trường trong lớp học với những màu sắc sinh động và ngộ nghĩnh. Môi trường có không gian, cách sắp xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hằng ngày của trẻ. Ở trong lớp học được giáo viên trang trí với những hình ảnh khác nhau trước cửa lớp để đón trẻ trẻ vào mỗi buổi sáng rất dễ thương, như vậy sẽ làm cho trẻ rất thích đi học hơn, những cử chỉ âu yếm, hôn lên má cô, hoặc bắt tay nhau sẽ làm tình cảm giữa cô và trẻ ngày càng gần gũi nhau hơn. Bố trí các góc hoạt động hợp lí: Góc hoạt động cần yên tĩnh bố trí xa góc hoạt động ồn ào, góc thư viện/sử dụng sách, tranh ở những nơi nhiều ánh sáng Các góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng, có lối đi cho trẻ di chuyển thuận tiện khi liên kết giữa các góc chơi. Sắp xếp các góc để giáo viên có thể dễ dàng quan sát được toàn bộ hoạt động của trẻ. Tên hoặc ký hiệu các góc đơn giản, gần gũi với trẻ, được viết theo đúng quy định mẫu chữ hiện hành. Nhiều góc sẽ ở trong lớp và có góc sẽ được đưa ra ở ngoài trời. Các góc chơi bày biện hấp dẫn. Có đồ chơi, học liệu và phương tiện đặc trưng cho từng góc. Học liệu, nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi trong góc hoạt động đóng vai trò không nhỏ trong quá trình học và chơi của trẻ. Vì vậy các đồ dùng và học liệu mà giáo viên cung cấp cho các góc hoạt động cần được lên kế hoạch thật cẩn thận để hỗ trợ giáo viên lên kế hoạch cho việc học của trẻ và để thu hút trẻ tham gia, cũng như tạo ra các cơ hội học tập khác. Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, để ở nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất. Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu được thay đổi và bổ sung phù hợp với mục tiêu chủ đề/hoạt động và hứng thú của trẻ Môi trường bên ngoài lớp học Đối với môi trường vật chất ngoài lớp: Đến với môi trường ngoài lớp học trẻ được cùng nhau vui chơi, cùng nhau khám phá mọi lúc, mọi nơi từ đó giúp trẻ tích lũy các kỹ năng và phát triển các kỹ năng giao tiếp, ứng xử, kỹ năng hoạt động nhóm từ đó hình thành và phát triển nhân cách sau này cho trẻ. Trẻ được thỏa sức vui chơi, khám phá môi trường xã hội, trẻ được hòa mình vào tập thể đáp ứng nhu cầu hoạt động của trẻ đảm bảo mục tiêu giáo dục cho trẻ với phương châm “Học bằng chơi, chơi mà học”. Các hoạt động trải nghiệm, rèn kỹ năng sống cho trẻ được nhà trường chú trọng thực hiện nhằm trang bị cho trẻ những kỹ năng sống phù hợp với trẻ mầm non trong giai đoạn hiện nay như tổ chức lớp học kỹ năng sống, rèn các kỹ năng tự vệ khi gặp người xấu, kỹ năng tham gia giao thông, kỹ năng tránh xa các vật dụng nguy hiểm như điện, lửa củi và tránh xa hồ, ao, sông, suối khi không có người lớn đi cùng... Các khu vực trong nhà trường được quy hoạch theo hướng tận dụng các không gian để cho trẻ hoạt động, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. Môi trường tạo được cơ hội cho trẻ trải nghiệm, phát triển vận động, phát triển thể chất phù hợp với điều kiện nhà trường, văn hóa của địa phương. Trường luôn tận dụng các nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để trẻ khám phá đặc biệt là nguồn nguyên liệu tự nhiên và phế phẩm. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I: TUẦN 2: Cơ thể tôi. ( Thực hiện từ ngày : 11/10/2021 – 15/10/2021.) Tuần,thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ̉̉̉̉̉̉ 6 Đón trẻ Thể dục sáng. Điểm danh - Cô nhẹ nhàng ân cần đón trẻ vào lớp, , nhắc trẻ nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, bạn bè, người thân trước khi vào lớp, cất đồ cá nhân vào nơi qui định. - Trao đổi tình hình sức khoẻ của trẻ với phụ huynh - Cô trò chuyện với trẻ. - Cho trẻ chơi theo ý thích. - Trẻ tập theo bài thể dục : '' Đu quay '' - Cô điểm danh trẻ có mặt, vắng mặt và báo ăn. Hoạt động học có chủ đích *PTNT - KN-XH - Chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể. *PTTC - TD - Đi bằng gót chân, khuỵu gối, đi lùi *PTNN - VH - Truyện: gấu con bị đau răng. *PTNT - Toán - Toán: ghép đôi *PTTM - AN - Hát: Tay thơm tay ngoan Chơi và hoạt động ngoài trời. - Quan sát đôi bàn tay, quân áo, đôi dép,.... - CVĐ:Mèo đuổi chuột, dung dăng dung dẻ,chuyền bóng. - CTD: Chi chi chành chành,tung bóng, in dấu vân tay trên cát Hoạt động góc - Góc phân vai :Mẹ con và gia đình. - Góc học tập: Tô mầu chủ đề. - Góc xây dụng: Trang trại của bé. - Góc nghệ thuật : Múa hát đọc thơ kể chuyện trong chủ đề. - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cối HĐ chiều Hoạt động tháng 9 *PTNT – KPKH (20/9) - Dạy trẻ tên công dụng 1 số đồ dùng đồ chơi trông lớp học. *PTNN – VH (22/9) - Thơ: Tình bạn. *PTNN – VH (29/9) - Truyện: món quà của cô giáo *PTNT – Toán (30/9) - Dài ngắn, cao thấp. *PTTM – TH (24/9) - Tô màu bức tranh cô giáo và các bạn. THỂ DỤC SÁNG Tập với bài '' Đu quay '' I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết tập theo cô đúng động tác. - Qua bài tập phát triển các cơ bắp trên cơ thể trẻ. - Trẻ hứng thú với bài tập. II.Chuẩn bị : - Sân tập sạch sẽ. - Quần áo cô và trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết. III. Tổ chức hoạt động : 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú. - Cô cho trẻ tập chung ra sân , trò chuyện cùng trẻ. + Muốn cơ thể khoẻ mạnh cô con mình phải làm gì nhỉ ? Phải ăn uống đủ chất và tập thể dục thường xuyên. 2. Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm. a. Khởi động : - Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng quanh sân rồi đứng về vòng tròn chuẩn bị b. Trọng động : *BTPTC : '' Đu quay '' + Động tác 1 : Cho trẻ đưa tay lên cao trước mặt gập tay vào và đưa tay ra trước theo nhịp lời bài hát( 3 – 4 lần ) + Động tác 2 : đưa tay ra lên cao. Trẻ đứng lên và thực hiện cùng cô'' ( 3 - 4 lần) + Động tác 3 : Trẻ đưa tay lên cao nhún chân nhịp nhàng vẫy tay sang 2 bêntheo nhịp bài hát. c. Hồi tĩnh : Cô nhận xét khen trẻ và cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân và chuyển sang hoạt động khác. 3. Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động. Cho trẻ chuyển sanh hoạt động khác. HOẠT ĐỘNG GÓC Tuần 2: Cơ thể tôi Hoạt động Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1.Góc xây dựng: - Xây nhà và xếp đường về nhà bé. 2.Góc phân vai: - Mẹ con, - Phòng khám bệnh, - Cửa hàng. 3. Góc nghệ thuật: - Hát, đọc thơ,kể chuyện trong chủ đề. 4.Góc học tập: - Đọc sách,xem truyện,tô mầu... 5.Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây,in hình trên cát... - Trẻ biết xây dựng được ngôi nhà,và xếp đường đi về nhà có vườn hoa,hàng dào - Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi,trẻ nắm được một số công việc của vai chơi, mẹ con bác sỹ, bán hàng. - Hát lại và biểu diễn các bài hát đã thuộc trong chủ đề Bản thân. - Trẻ hiểu được trong sách có nội dung gì,rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, - Trẻ biết chăm sóc cây, tưới cây,lau lá cây... - Bộ xây dựng, nhà, cây xanh, hàng dào. - Bộ đồ dùng gia đình, - Bộ nấu ăn - Bộ bác sỹ. - Đànocgan, video, dụng cụ âm nhạc,mũ múa,trang phục. - Tranh ảnh, sách, truyện, - Bộ chăm sóc cây,thau nước, khăn lau,khuân in hình. 1. Ổn đinh. Trẻ hát bài:(Tay thơm tay ngoan) Đàm thoại. Giáo dục. 2.Tiến hành. a, Thỏa thuận. Cô cho trẻ xem video các bạn đang ch
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_i_truong_mam_non_truong_mam.docx